Các phản ứng xảy ra trong bãi chơn lấp hợp vệ sinh

Một phần của tài liệu Giáo trình môn quản lí chất thải rắn sinh hoạt (Trang 103 - 104)

- Vị trí điểm tập kết CTR sau thu gom (bãi chơn lấp/trạm trung chuyển); Phương tiện thu gomvận chuyển.

8.1.2Các phản ứng xảy ra trong bãi chơn lấp hợp vệ sinh

BÃI CHƠN LẤP

8.1.2Các phản ứng xảy ra trong bãi chơn lấp hợp vệ sinh

Chất thải rắn đổ ra bãi chơn lấp hợp vệ sinh sẽ chịu những biếnđổi sinh học, hĩa học và lý học xảy ra đồng thời và tương tác với nhau.

Các phản ứng sinh học

Các phảnứng sinh học quan trọng nhất xảy ra trong bãi chơn lấp là các phảnứng biếnđổi

các chất hữucơ thành khí bãi rác và các chất lỏng. Quá trình phân hủy sinh học hiếu khí

thường xảy ra trong khoảng thời gian ngắn ngay sau khi bắt đầu phân hủy chất thải cho

đến khi lượng oxy ban đầu khơng cịn nữa. Trong giai đoạn phân hủy hiếu khí, khí thải

sinh ra chủ yếu là CO2. Khi oxy bị tiêu thụ hồn tồn, quá trình phân hủy trở thành kỵ

khí, chất hữucơ bị chuyển hĩa thành CO2, CH4, và một phần nhỏ khí NH3 và H2S. Nhiều

phản ứng hĩa học khác lại chính là phản ứng trung gian của chuỗi phản ứng sinh học nhưng do vơ số các tác động tương hỗ nên khĩ cĩ thể xác địnhđiều kiện tồn tại trong bãi chơn lấp hoặc từng phần của bãi chơn lấp theo từng giai đoạn khác nhau.

Các phản ứng hĩa học

Các phản ứng hĩa học quan trọng xảy ra trong bãi chơn lấp bao gồm sự hịa tan và tạo

huyền phù các vật liệu cĩ trong bãi chơn lấp và các sản phẩm chuyển hĩa sinh học trong chất lỏng thấm qua chất thải, sự hĩa hơi và bốc hơi các hợp chất hĩa học và nước tạo

thành khí bãi rác, sự hấp thụ các hợp chất hữu cơ bay hơi và các hợp chất nửa bay hơi cĩ trong chất thải, sự halogen hĩa và phân hủy các hợp chất hữu cơ, và các phản ứng oxy hĩa khử ảnh hưởng đến sự hịa tan kim loại và các muối kim loại. Sự hịa tan các sản

phẩm chuyển hĩa sinh học và các hợp chất khác, nhất là các hợp chất hữucơ, vào nước rỉ

rác đặc biệt cĩ ý nghĩa quan trọng, vì những thành phần này cĩ thể lan truyền ra ngồi theo nước rỉ rác. Những hợp chất hữu cơ này, sau đĩ, cĩ thể phát tán vào mơi trường

khơng khí qua đất (ở những bãi chơn lấp khơng cĩ lớp lĩt đáy) hoặc từ thiết bị xử lý nước

rỉ rác khơng che phủ. Những phản ứng hĩa học quan trọng khác phải kểđến là phản ứng

giữa các chất hữu cơ với lớp lĩt bằngđất sét, do cĩ thể làm thay đổi cấu trúc và độ thẩm

thấu của các vật liệu lĩt đáy.

Các phản ứng lý học

Những biến đổi lý học quan trọng là quá trình khuếch tán khí trong bãi chơn lấp và sự

phát tán khí bãi rác ra mơi trường xung quanh, sự chuyển động của nước rỉ rác bên trong bãi chơn lấp, lớp đất phía đáy và sự sụt lún do quá trình kết dính và phân hủy chất thải.

chơn lấp. Khí sinh ra bên trong bãi chơn lấp cĩ thể làm áp suất bên trong bãi tăng lên và gây hiện tượng nứt lớp che phủ. Nước thấm vào bãi qua các khe nứt này thúc đẩy tốc độ

sinh khí và làm lớp che phủ bị nứt nhiều hơn. Khí bãi rác thốt ra mơi trường cĩ thể

mang theo các hợp chất gây bệnh ung thư và bệnh quái thai ở mức vi lượng. Vì khí bãi rác thường cĩ hàm lượng methan cao nên cĩ nguy cơ gây cháy nổ. Bên cạnh đĩ, nước rỉ

rác cũng là một vấn đề đáng quan tâm. Trong quá trình di chuyển xuống phía đáy bãi chơn lấp, nước rỉ rác cĩ thể mang theo các hợp chất và các vật liệu cĩ trong bãi chơn lấp đến những vị trí mới, ở đĩ chúng cĩ thể phảnứng hồn tồn hơn. Nước rỉ rác chiếm chỗ

các lỗ rỗng trong bãi chơn lấp và gây cản trở đối với quá trình thốt khí bãi rác.

8.1.3 Những vấn đề liên quan đến chơn lấp chất thải rắn

Những vấn đề liên quan đến việc chơn lấp chất thải rắn bao gồm: (1) thải khơng kiểm

sốt khí bãi rác cĩ thể phát tán vào mơi trường xung quanh gây mùi hơi và những nguy

cơ nguy hại khác; (2) ảnh hưởng của việc thải khơng kiểm sốt khí bãi rác đến hiệu ứng

nhà kính; (3) thải khơng kiểm sốt nước rỉ rác cĩ thể thấm xuống tầng nước ngầm hoặc nước mặt; (4) sự sinh sản những sinh vật gây bệnh do quản lý bãi chơn lấp khơng hợp lý; (5) tác động đến sức khỏe cộng đồng và mơi trường do các khí vi lượng sinh ra từ những

chất thải nguy hại thườngđổ bỏ tại bãi chơn lấp trước đây. Việc thiết kế và vận hành bãi chơn lấp hiệnđại nhằm loại trừ hoặc giảm thiểu các tác động liên quan kể trên.

Một phần của tài liệu Giáo trình môn quản lí chất thải rắn sinh hoạt (Trang 103 - 104)