CƠNG NGHỆ XỬ LÝ NHIỆT

Một phần của tài liệu Giáo trình môn quản lí chất thải rắn sinh hoạt (Trang 97 - 98)

- Vị trí điểm tập kết CTR sau thu gom (bãi chơn lấp/trạm trung chuyển); Phương tiện thu gomvận chuyển.

XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐƠ THỊ

7.4 CƠNG NGHỆ XỬ LÝ NHIỆT

Để giảm thể tích CTR và thu hồi các sản phẩm cĩ ích, các quá trình xử lý nhiệt cĩ thể sử

dụng trong xử lý CTRĐT bao gồm (1) đốt (quá trình oxy hĩa hĩa học), (2) nhiệt phân, và (3) khí hĩa. Cũng cần lưu ý rằng các phương pháp xử lý nhiệt ít được áp dụng để xử lý CTRĐT (là loại CTR khơng cĩ tính nguy hại) do chi phí xử lý cao hơn gấp nhiều lần so với các phương pháp khác. Cơng nghệđốt được áp dụng nhiều nhất đối với các loại chất thải nguy hại. Tuy nhiên, ở những nơi diện tích đất chơn lấp khan hiếm, phương pháp đốt là một trong những giải pháp hữu hiệu vì ít tốn diện tích và cĩ thể tái sử dụng nhiệt sinh ra cung cấp cho hệ thống lị sưởi, hệ thống nước nĩng cũng nhưđể sản xuất nước cất.

7.4.1 Đốt

Đốt là phản ứng hĩa học giữa oxy và chất hữu cơ cĩ trong CTR tạo thành các hợp chất bị

oxy hĩa cùng với sự phát sáng và tỏa nhiệt. Nếu khơng khí được cấp dư và dưới điều kiện phản ứng lý tưởng, quá trình đốt chất hữu cơ cĩ trong CTRĐT cĩ thể biểu diễn theo phương trình phản ứng sau:

Chất hữu cơ + Khơng khí (dư) → CO2 + H2O + khơng khí dư + NH3 + SO2 + NOx + Tro + Nhiệt

Lượng khơng khí được cấp dư nhằm đảm bảo quá trình cháy xảy ra hồn tồn. Sản phẩm cuối của quá trình đốt cháy CTRĐT bao gồm khí nĩng chứa CO2, H2O, khơng khí dư (O2 và N2) và phần khơng cháy cịn lại (gọi là tro). Trong thực tế, ngồi những thành phần này cịn cĩ một lượng nhỏ các khí NH3, SO2, NOx và các khí vi lượng khác tùy theo bản chất của chất thải.

Một phần của tài liệu Giáo trình môn quản lí chất thải rắn sinh hoạt (Trang 97 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)