0 10 20 30 40 50 60 70 < 20 21-25 26-30 31-35 36-40 > 41 mm/con % 0 ‰ 5 ‰ 10 ‰ 15 ‰ 20 ‰ 25 ‰ 30 ‰
Hình 4.12: Sự phân đàn về chiều cao của cá nâu sau 2 tháng nuôi
Từ hình 4.12 ta thấy ở nghiệm thức 0‰ thì cá chủ yếu là từ 26-30 mm/con kế đến
là 21-25 mm/con còn cỡ 31-35 mm/con vàdưới 20 mm/con thì ít.Ở nghiệm thức 5‰ thì chủ yếu là cá cỡ 31-35 mm/con, kế đến là 36-40 mm/con và có cả những con trên 41 mm/con, còn cá nhỏ hơn 26-30 mm/con rất ít và không có cá dưới 25 mm/con.Ở nghiệm
thức 10‰, chủ yếu là cá cỡ 26-30 mm/con, kế đến là cỡ 31-35 mm/con, dưới 20 mm/con và trên 36 mm/con thì không có. Ở nghiệm thức 15‰, chủ yếu là cá cỡ 26-30 mm/con, kế đến là cỡ 31-35 mm/con, dưới 20mm/con và trên 41 mm/con thì không có. Ở nghiệm
thức 20‰, chủ yếu là cá cỡ 26-30 mm/con, kế đến là cỡ 31-35 mm/con, dưới 20 mm/con và trên 41 mm/con thì không có. Ở nghiệm thức 25‰, chủ yếu là cá cỡ 26-30 mm/con, kế đến là cỡ 31-35 mm/con, dưới 20 mm/con và trên 41 mm/con thì không có. Và nghiệm thức 30‰, chủ yếu là cá cỡ 26-30 mm/con chiếm tỉ lệ rất cao, kế đến là cỡ 31-35
mm/con, dưới 20 mm/con và trên 41 mm/con thì không có.
Về chiều cao cá ít có sự phân đ àn hơn so với khối lượng và chiều dài cá, chiều cao
cá sau 2 tháng nuôi chủ yếu tập trung ở nhóm 26-35 mm/con.
Tóm lại: Phần lớn các loài cá biển thường phân cỡ trong quá trình nuôi, cũng
giống như những loài cá biển khác thì cá nâu cũng có sự phân đàn trong quá trình nuôi.
môi trường nuôi dễ dẫn đến sự phân đàn. Bên cạnh đó, cá nâu có sự tăng tr ưởng về chiều
dài và chiều cao khác nhau trong qua trình tăng trưởng và sự khác nhau về kích cỡ cá đực
và cá cái trong cùng quần đàn, điều này sẽ làm ảnh hưởng đến sự phân đàn trong quá trình nuôi.