Sóng âm và ánh sáng đều bị phản xạ tại mặt phân cách giữa không khí và nước.

Một phần của tài liệu Tuyển chọn các đề thi thử đại học môn vật lý năm 2014 hay có đáp án (Trang 32 - 33)

Câu 43: Dùng hạtnơtron có động năng 2 MeV bắn vào hạt nhân 36Liđang đứng yên gây ra phản ứng hạt nhân, tạo ra hạt 13Hvà hạt α. Hạt αvà hạt nhân 13Hbay ra theo các hướng hợp với hướng tới của nơtron những góc tương ứng là 150 và 300. Bỏ qua bức xạ γ và lấy tỉ số giữa các khối lượng hạt nhân bằng tỉ số giữa các số khối của chúng. Hỏi phản ứng tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng ?

A. Thu 1,66 MeV. B. Tỏa 1,52 MeV. C. Tỏa 1,66 MeV. D. Thu 1,52 MeV.

Câu 44: Dao động điện từ trong mạch LC lý tưởng là dao động điều hòa. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm bằng 1,2 mV thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 1,8 mA. Còn khi hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện bằng - 0,9 mV thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 2,4 mA.Biết độ tự cảm của cuộn dây là L 5 H= µ . Chu kì biến thiên của năng lượng điện trường trong tụ điện bằng

A. 62,8 µs. B. 31,4 µs. C. 15,7 µs. D. 20,0 µs.

Câu 45: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L và một bộ tụ điện gồm tụ điện cố định C0 mắc song song với tụ xoay Cx. Tụ xoay Cx có điện dung biến thiên từ C1=10pF đến C2=250pF khi góc xoay biến thiên từ 00 đến 1200. Nhờ vậy mạch thu được sóng điện từ có bước sóng trong dãy sóng từ 10m đến 30m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 20m thì phải xoay tụ ở vị trí ứng với góc quay bằng:

A. 300 B. 900 C. 450 D. 600

Câu 46: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch ngoài RLC nối tiếp. Bỏ qua điện trở dây nối, coi từ thông cực đại gửi qua các cuộn dây của máy phát không đổi. Khi rôto của máy phát quay với tốc độ n1 = 30 vòng/phút và n2 = 40 vòng/phút thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài có cùng một giá trị. Hỏi khi rôto của máy phát quay với tốc độ bao nhiêu vòng/phút thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt cực đại?

A. 50 vòng/phút. B. 24 2vòng/phút. C. 20 3 vòng/phút. D. 24vòng/phút.

Câu 47: Urani23592Uphóng xạ α tạo thành Thôri (Th). Chu kỳ bán rã của 23592Ulà T = 7,13.108 năm. Tại một thời điểm nào đó tỉ lệ giữa số nguyên tử Th và số nguyên tử 23592U bằng 2. Sau thời điểm đó bao lâu thì tỉ lệ số nguyên tử nói trên bằng 11?

A. 7,13.108 năm. B. 10,695.108 năm. C. 14,26.108 năm. D. 17,825.108 năm.

Câu 48: Một con lắc đơn dao động điều hòa trong thang máy đứng yên tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2 với năng lượng dao động là 150mJ, gốc thế năng là vị trí cân bằng của quả nặng. Đúng lúc vận tốc của con lắc bằng không thì thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc 2,5m/s2. Con lắc sẽ tiếp tục dao động điều hòa trong thang máy với năng lượng dao động :

Câu 49: Một con lắc lò xo được đặt nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 40 N/m và vật nặng khối lượng m = 400 g. Từ vị trí cân bằng, kéo vật ra một đoạn 8 cm dọc theo trục lò xo rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa. Sau khi thả vật 7

30

πs thì giữ đột ngột điểm chính giữa của lò xo khi đó. Biên độ dao động của vật sau khi giữ lò xo là:

A. 2 14cm B. 4 2 cm C. 2 6 cm D. 2 7 cm

Câu 50: Mắc vào đoạn mạch RLC không phân nhánh gồm một nguồn điện xoay chiều có tần số thay đổi được. Ở tần số 1

f = 60 Hz, hệ số công suất đạt cực đại cosϕ =1. Ở tần số f = 120Hz2 , hệ số công suất nhận giá trị cosϕ =0,707. Ở tần số 3

f = 90 Hz, hệ số công suất của mạch bằng

A. 0,874 B. 0,486 C. 0,625 D. 0,781

Phần II. Theo chương trình nâng cao (10 câu: từ câu 51 đến câu 60)

Câu 51: Trong mạch dao động tụ điện được cấp một năng lượng 1µJ từ nguồn điện một chiều có suất điện động 4V. Cứ sau những khoảng thời gian như nhau 1µs thì năng lượng trong tụ điện và trong cuộn cảm lại bằng nhau. Độ tự cảm của cuộn dây là

A. 342π µH. B. 2 π µH. B. 2 30 π µH. C. 2 35 π µH. D. 2 32 π µH. `

Câu 52: Một đoạn mạch chứa 2 trong 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều π

= π −

u 180cos(100 t )(V)

3 thì cường độ dòng điện trong mạch là

π= π + = π + i 3sin(100 t )(A) 3 . Hai phần tử đó là : A. − = = Ω π 3 10 C F,R 30 3 3 B. = = Ω π 3 L H,R 30 3 10 C. = = Ω π 1 L H,R 30 3 D. − = = Ω π 3 10 C F,R 30 3 3

Câu 53: Mạch dao động LC thực hiện dao động điện từ tự do với điện áp cực đại trên tụ là 12 V. Tại thời điểm điện tích trên tụ có giá trị q = 6.10-9 C thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là i = 3 3mA. Biết cuộn dây có độ tự cảm 4 mH. Tần số góc của mạch là

A. 5.104 rad/s. B. 5.105 rad/s. C. 25.105 rad/s. D. 25.104 rad/s.

Câu 54: Cho một cuộn cảm thuần L và hai tụ điện C1, C2 (với C1 > C2). Khi mạch dao động gồm cuộn cảm với C1 và C2 mắc nối tiếp thì tần số dao động của mạch là 50 MHz, khi mạch gồm cuộn cảm với C1 và C2 mắc song song thì tần số dao động của mạch là 24 MHz. Khi mạch dao động gồm cuộn cảm với C1 thì tần số dao động của mạch là

A. 30 MHz. B. 35 MHz. C. 25 MHz. D. 40 MHz.

Câu 55: Một quả cầu đặc, một khối trụ đặc cùng khối lượng, cùng bán kính và quay quanh trục đối xứng của nó với cùng một tốc độ góc. Gọi WC, WT lần lượt là động năng của quả cầu và khối trụ, ta có

A. WC≥WT. B. WC=WT. C. WC>WT. D. WC<WT.

Câu 56: Đặt điện áp xoay chiều u U 2cos(100 t= π + ϕ)(V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C có điện dung thay đổi được. Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị đó bằng 100V và điện áp hai đầu cuộn cảm bằng 19V. Giá trị của U là:

A. 64V B. 48V C. 136V D. 90V

Câu 57: Một bánh đà quay chậm dần đều với tốc độ góc ban đầuω0 cho đến khi dừng lại hết thời gian t0. Biết rằng sau thời gian t = t0/2 tốc độ góc của bánh đà còn lại là 2 rad/s và góc quay được trong khoảng thời gian đó nhiều hơn trong khoảng thời gian t0/2 còn lại là 40 rad. Góc quay được cho đến khi dừng lại là

A. 50 rad. B. 60 rad. C. 80 rad. D. 100 rad.

Câu 58: Một vật chuyển động nhanh dần đều trên đường tròn bán kính R với gia tốc góc γ . Tại vị trí vật có gia tốc hướng tâm bằng gia tốc tiếp tuyến, tốc độ dài của vật là

A. R γ . B. Rγ . C. 2R γ . D. 4R γ .

Câu 69: Một đĩa đặc có bán kính 0,25 m, đĩa có thể quay xung quanh trục đối xứng đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa. Đĩa chịu tác dụng của mômen lực không đổi M = 3 Nm. Mômen động lượng của đĩa tại thời điểm t = 2 s kể từ khi đĩa bắt đầu quay là

A. 4 kgm2/s. B. 7 kgm2/s. C. 2 kgm2/s. D. 6 kgm2/s.

Câu 60: Phát biểu nào sau đây là sai:

A. Một nguồn âm phát ra một âm có tần số không đổi, tần số âm mà máy thu thu được giảm đi khi nguồn âm chuyển động ra xa máy thu. xa máy thu.

B. Một nguồn âm phát ra âm có tần số không đổi, tần số âm mà máy thu thu được tăng lên khi nguồn âm chuyển động lại gần máy thu. máy thu.

Một phần của tài liệu Tuyển chọn các đề thi thử đại học môn vật lý năm 2014 hay có đáp án (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w