Câu 16: Giới hạn quang điện của kẽm là 0,35 µm. Công thoát của electron khỏi kẽm bằng
A. 3,33 eV. B. 55,3 eV. C. 3,55 eV. D. 5,68.10-19 eV.
Câu 17: Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m = 5g, đặt trong điện trường đều r
Ecó phương ngang và độ lớn E = 2.106 V/m. Khi vật chưa tích điện thì nó dao động với chu kỳ T; khi vật được tích điện tích q thì nó dao động với chu kỳ T'. Lấy g = 10 m/s2. Xác định độ lớn của điện tích q, biết rằng 3T
T ' 10
= .
A. 6.10-8 C B. 2.10-6 C C. 2,56.10-8 C D. 1,21.10-8 C
Câu 18: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau a (mm), ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, màn quan sát cách hai khe hẹp một đoạn D1. Lúc này tại điểm M trên màn quan sát là vị trí vân sáng bậc 3. Dời màn đến vị trí cách hai khe hẹp một đoạn D2 thì tại M trở thành vị trí vân tối thứ 3. Xác định tỉ số 2
1D D D . A. 7 10. B. 10 7 . C. 6 5. D. 5 6.
Câu 19: Đặt điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch nối tiếp: Đoạn AM gồm điện trở R1 = 50 3Ω và cuộn dây chỉ có cảm kháng ZL = 50 Ω nối tiếp, đoạn mạch MB gồm điện trở R2 =
100
3 Ω và tụ điện có dung kháng ZC = 100 Ω nối tiếp. Khi uAM=30 3 Vthì uMB = 80 V. Giá trị cực đại của dòng điện trong mạch là:
A. 3 A. B. 3A C. 3
2 A D. 4 A
Câu 20: Một máy phát điện xoay chiều có điện trở trong không đáng kể. Mạch ngoài là tụ điện nối tiếp với ampe kế nhiệt có điện trở không đáng kể. Khi rôto quay đều với tốc độ n (vòng/ phút) thì ampe kế chỉ 0,1A. Khi tăng tốc độ quay của rôto lên gấp đôi thì ampe kế chỉ:
A. 0,1 A B. 0,2 A C. 0,4 A D. 0,05 A
Câu 21: Mạch điện AB gồm R, L, C nối tiếp, uAB = U 2cosωt. Chỉ có R thay đổi được và 2 1 LC
ω ≠ . Hệ số công suất của mạch điện đang bằng 2
2 , nếu tăng R thì
A. công suất toàn mạch tăng.
B. hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở R tăng.