Cường độ của chùm ánh sáng kích thích lớn hơn một cường độ giới hạn nào đó.

Một phần của tài liệu Tuyển chọn các đề thi thử đại học môn vật lý năm 2014 hay có đáp án (Trang 29 - 30)

Câu 12: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thay đổi được, R = 100 Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u U cos(100 t) (V)= 0 π . Thay đổi điện dung C, ta thấy khi C C= 1và khi

12 2

C C C

3

= = thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch như nhau nhưng cường độ dòng điện tức thời vuông pha nhau. Giá trị của L là:

A. 1 H H π . B. 2 H π . C. 3 H π . D. 4 H π .

Câu 13: Đặt điện áp u = U 2 cosωt (với U và ω không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết điện trở thuần R và độ tự cảm L của cuộn cảm thuần đều xác định còn tụ điện có điện dung C thay đổi được. Lúc đầu điều chỉnh C = C1 thì đo được các điện áp hiệu dụng trên các dụng cụ điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện lần lượt là 30 V, 60 V và 20 V. Sau đó điều chỉnh C = C2 thì đo được điện áp hiệu dụng trên điện trở thuần R là 40 V, cường độ dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch. Điện áp hiệu dụng trên tụ điện lúc này là:

A. 110 V. B. 15 V. C. 50 V. D. 80

Câu 14: Khi một hạt nhân 23592Ubị phân hạch thì tỏa ra năng lượng 200 MeV. Cho số A-vô-ga-đrô NA = 6,02.1023 mol-1. Nếu 1 g 235

92Ubị phân hạch thì năng lượng tỏa ra xấp xỉ bằng

A. 5,1.1016

J. B. 8,2.1016

J. C. 5,1.1010 J. D. 8,2.1010

J.

Câu 15: Đối với phản ứng hạt nhân thu năng lượng, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Tổng động năng của các hạt trước phản ứng lớn hơn tổng động năng của các hạt sau phản ứng.

B. Các hạt nhân sinh ra bền vững hơn các hạt nhân tham gia trước phản ứng.

Một phần của tài liệu Tuyển chọn các đề thi thử đại học môn vật lý năm 2014 hay có đáp án (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w