Con lắc lò xo dao động, con lắc đơn thì không D cả hai dao động bình thường như khi có trọng lượng.

Một phần của tài liệu Tuyển chọn các đề thi thử đại học môn vật lý năm 2014 hay có đáp án (Trang 26 - 27)

Câu 27: Cho ba chùm ánh sáng đơn sắc là đỏ, lục và tím truyền trong chân không thì tốc độ của

A. tím lớn nhất, đỏ nhỏ nhất. B. lục lớn nhất, tím nhỏ nhất. C. đỏ lớn nhất, tím nhỏ nhất. D. cả ba bằng nhau.

Câu 28: Một chất điểm dao động điều hòa theo trục Ox với phương trình x=6cos(5πt−π/3)(cm, s). Tính từ thời điểm ,

0

t= khoảng thời gian đến khi chất điểm đi qua vị trí có li độ 3 3cmtheo chiều âm lần thứ 2014 là

A. 402,6 s. B. 805,5 s. C. 402,5 s. D. 805,3 s.

Câu 29: Đặt điện áp u=U0cos(ωt+ϕ)(V)vào hai đầu đoạn mạch gồm RLC mắc nối tiếp, tụ điện có C thay đổi được. Điều chỉnh C của tụ điện đến giá trị sao cho điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ cực đại thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm lúc đó bằng 16 V, đồng thời u trễ pha so với i trong mạch là π/3. Điện áp cực đại giữa hai đầu tụ bằng

A. 64 V. B. 48 V. C. 40 V. D. 50 V.

Câu 30: Đặt điện áp u=U 2cos2πft (trong đó U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm R và C mắc nối tiếp. Khi tần số là f hoặc 1 f2 =3f1 thì hệ số công suất tương ứng của đoạn mạch là cosϕ1và cosϕ2với

. cos 2

cosϕ2 = ϕ1 Khi tần số là f3=f1/ 2 hệ số công suất của đoạn mạch cosϕ3bằng

A. 7/4. B. 7/5. C. 5/4. D. 5/5.

Câu 31: Một con lắc đơn có chiều dài sợi dây đủ lớn. Con lắc dao động điều hòa tại một nơi trên mặt đất với chu kì T. Nếu giảm chiều dài của con lắc đi 44 cm thì chu kì dao động của nó giảm đi 0,4 s. Lấy π2≈10, g≈10m/s2. Giá trị của T bằng

A. 3,6 s. B. 2,4 s. C. 4,8 s. D. 1,2 s.

Câu 32: Đặt điện áp u=U0cos2πftvào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là

A. i=[U0cos(2πft−π/2)]/2πfL. B. i=[U0cos(2πft+π/2)]/2πfL.

C. i=[U0cos(2πft+π/2)]/2 2πfL. D. i=[U0cos(2πft−π/2)]/2 2πfL.

Câu 33: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox, trong một phút thực hiện được 150 dao động toàn phần. Tại thời điểm t=0,vật có động năng bằng thế năng, sau đó vật có li độ tăng và động năng tăng. Tại thời điểm t, khi vật có tọa độ

cm 2

x= thì nó có vận tốc v=10π cm/s. Phương trình dao động của vật

A. x=4cos(300πt+π/4)(cm). B. x=2 2cos(5πt+π/4)(cm).

C. x=2 2cos(300πt−3π/4)(cm). D. x=2 2cos(5πt−3π/4)(cm).

Câu 34: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,4 m. Chiếu đến hai khe ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 mµ đến 0,76µm. Tại điểm M trên màn quan sát, cách vân trung tâm 4,2 mm có số bức xạ cho vân sáng là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 35: Mạch dao động LC lí tưởng, điện tích cực đại trên một bản tụ là Q0, tụ điện có điện dung C. Khi năng lượng điện trường ở tụ điện lớn gấp n lần năng lượng từ trường trong cuộn cảm thì độ lớn của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng

A. Q0 (n+1)/n/C. B. Q0 n/(n+1)/C. C. Q0 n+1/C. D. Q0n/(n+1)C.

Câu 36: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m = 0,1 kg và lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Từ vị trí lò xo không biến dạng, kéo vật đến vị trí lò xo giãn 5 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là

. 05 , 0

=

µ Coi vật dao động tắt dần chậm. Tốc độ của vật khi nó đi được 12 cm kể từ lúc thả là

Câu 37: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe S1 và S2 được chiếu đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 =0,42µm,λ2 =0,56µm, λ3=0,63µm. Trên màn quan sát thu được hệ vân giao thoa, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm, quan sát được số vân sáng đơn sắc bằng

A. 16. B. 21. C. 28. D. 26.

Câu 38: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=4mH, tụ điện có điện dung thay đổi được. Lấy c=3.108 m/s, π2≈10. Để bước sóng của sóng điện từ do mạch phát ra là 300 m thì điện dung của tụ bằng

A. 6,25.10−10 F. B. 6,25.10−9 F. C. 6,25.10−8 F. D. 6,25.10−12 F.

Câu 39: Cơ năng của một vật có khối lượng m dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ A là

A. W=π2mA2/2T2. B. W=π2mA2/4T2. C. W=4π2mA2/T2. D. W=2π2mA2/T2.

Câu 40: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Sóng ngang chỉ truyền được trong chất khí. B. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng.

Một phần của tài liệu Tuyển chọn các đề thi thử đại học môn vật lý năm 2014 hay có đáp án (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w