HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG MỸ
2.3.1. Những thuận lợi
- Các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may Việt Nam đã chú trọng nhiều đến việc xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp mình. Nhiều cơng ty đã thu được thành cơng bước đầu rất đáng khích lệ.
- Các doanh nghiệp dệt may đã ý thức được việc phải liên kết và hợp tác chặt chẽ với nhau để thực hiện những đơn hàng lớn đáp ứng yêu cầu đặt hàng của phía Mỹ.
- Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu ngày càng được mở rộng, các mặt hàng phi hạn ngạch đã được các doanh nghiệp dệt may Việt Nam bước đầu khai thác. Điều đĩ cho thấy, các doanh nghiệp dệt may đã cĩ nhiều cố gắng mở rộng thị trường, khai thác sản phẩm mới.
2.3.2. Những khĩ khăn
- Gia cơng xuất khẩu vẫn là phương thức chủ yếu của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Điều đĩ cho thấy các doanh nghiệp vẫn chưa thật sự năng động và khai thác tốt tiềm năng và lợi thế của ngành.
- Thị phần của dệt may Việt Nam tại thị trường Mỹ cịn rất nhỏ bé (khoảng 3,2%) chưa tương xứng với tiềm năng sẵn cĩ. Các mặt hàng xuất khẩu cịn phụ thuộc nhiều vào hạn ngạch, chưa tận dụng hết khả năng khai thác thị trường và khai thác những mặt hàng khơng bị khống chế hạn ngạch.
- Chất lượng sản phẩm ngành may nĩi chung vẫn chưa đáp ứng yêu cầu thị trường Mỹ, đặc biệt đối với những sản phẩm trung và cao cấp. Sản xuất nguyên liệu trong nước nhằm thay thế hàng ngoại nhập dù đã được đầu tư lớn nhưng chất lượng khơng cao dẫn đến tỷ lệ nội địa hĩa vẫn ở mức thấp.
- Hiệu quả xuất khẩu cịn thấp do phần lớn thực hiện theo phương thức gia cơng. Điều đĩ cho thấy các doanh nghiệp vẫn chưa thật sự năng động và khai thác tốt tiềm năng và lợi thế của ngành.
- Kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng nhanh nhưng hiệu quả xuất khẩu cịn thấp do cĩ tới 70% kim ngạch xuất khẩu thực hiện theo phương thức gia cơng. Thêm nữa, vì may gia cơng nên doanh nghiệp Việt Nam bị lệ thuộc vào khách hàng về mẫu mã, kiểu dáng, chất liệu vải..
- Các doanh nghiệp vẫn hạn chế trong việc tìm kiếm lợi thế cạnh tranh như tạo ra các sản phẩm cĩ tính thời trang, mẫu mã mới, tính tiện dụng … để tăng thêm giá trị gia tăng và mở rộng hơn nữa cơ cấu sản phẩm xuất khẩu.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Qua những số liệu được phân tích ở chương 2 cho thấy, dệt may Việt Nam trong thời gian qua đã cĩ rất nhiều cố gắng mở rộng thị trường, nâng cao sức cạnh tranh. Kết quả là ngành đã thu được những thành quả đáng khích lệ, đặc biệt là việc khai thác cĩ hiệu quả thị trường Mỹ.
Tuy nhiên phải nhìn nhận rằng ngành dệt may cịn tồn tại nhiều yếu kém trong sản xuất cũng như trong xuất khẩu, chưa khai thác tương xứng với tiềm năng. Những điểm yếu của ngành vẫn chưa được khắc phục như tỷ lệ nội địa hĩa thấp, đầu tư chưa đạt hiệu quả cao, chưa cĩ chính sách đào tạo dài hạn phát triển nguồn nhân lực, khả năng thiết kế mẫu mã sản phẩm mới yếu kém ..
Trong tình hình hạn ngạch dệt may bị bãi bỏ, sự cạnh tranh tại thị trường Mỹ trở nên gay gắt hơn bao giờ hết, chúng ta cần phải tìm ra các biện pháp hiệu quả để khắc phục những hạn chế và yếu kém nĩi trên để ngành dệt may Việt Nam luơn giữ được nhịp độ phát triển. Qua đĩ, thúc đẩy các ngành cơng nghiệp liên quan phát triển, gĩp phần đưa đất nước tiến lên. Chương 3 của luận văn sẽ đưa ra những giải pháp khoa học dựa trên những nội dung đã phân tích tại chương 1 và chương 2thơng qua sử dụng sơ đồ xương cá nhằm tận dụng tối đa cơ hội và điểm mạnh đồng thời giảm thiểu những nguy cơ và điểm yếu
CHƯƠNG 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU SẢN PHẨM HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM
SANG THỊ TRƯỜNG MỸ
3.1. QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010
3.1.1. Quan điểm phát triển
Với vai trị và vị trí của mình, ngành dệt may Việt Nam đã xây dựng định hướng phát triển cho ngành theo các quan điểm cơ bản sau :
- Phát triển cơng nghiệp dệt may theo hướng đa dạng hĩa sở hữu và tập trung ưu tiên phát triển các doanh nghiệp dệt may vừa và nhỏ phù hợp với trình độ quản lý và tổ chức ở nước ta. Từ đĩ, tạo ra sức mạnh chiếm lĩnh thị trường thế giới. - Phát triển ngành dệt may hướng về xuất khẩu gắn liền với sự phát triển của các ngành cơng nghiệp và kinh tế khác, đồng thời gĩp phần thúc đẩy quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta.
- Coi việc thâm nhập vào thị trường Mỹ là bước quan trọng giúp nền kinh tế Việt Nam hội nhập vững vàng với kinh tế khu vực và thế giới.
- Nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm dệt may xuất khẩu là cơng cụ quan trọng để thâm nhập thị trường Mỹ.
3.1.2. Mục tiêu phát triển
Để phát triển ngành dệt may trở thành một trong những ngành cơng nghiệp trọng điểm, mũi nhọn về xuất khẩu, thỏa mãn ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng trong nước đồng thời tạo nhiều việc làm cho xã hội, nâng cao khả năng cạnh tranh qua đĩ hội nhập vững chắc vào kinh tế khu vực và thế giới.
Ngày 23 tháng 4 năm 2001, Thủ tướng Chính phủ đã cĩ quyết định số 55/2001/QĐ-TTG phê duyệt chiến lược phát triển ngành dệt may đến năm 2010 với các mục tiêu cụ thể sau :
Bảng 3.1 : Mục tiêu chiến lược tăng tốc phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010
Mục tiêu tồn ngành Chỉ tiêu Đơn vị tính Thực hiện
năm 2001 2005
Tăng so với 01 2010
Tăng so với 05 Kim ngạch xuất khẩu Triệu USD 2000 5000 3000 8000 3000 Sử dụng lao động triệu người 1,6 3,0 1,4 4,0 1,0 Sản phẩm chính - Bơng xơ - Xơ sợi tổng hợp - Sợi - Vải lụa - Sản phẩm dệt kim - Sản phẩm may 1000 tấn 1000 tấn 1000 tấn triệu m2 triệu sp triệu sp 6,7 45 85 304 90 400 30 100 150 800 150 780 23,3 55 65 496 60 380 95 130 300 1200 230 1200 65 30 150 400 80 420
Tỷ lệ nội địa hĩa % 25 50 25 75 25
(Nguồn : Chiến lược phát triển ngành dệt may – Tổng cơng ty dệt may Việt Nam
Như vậy, với chiến lược tăng tốc phát triển ngành dệt may đến năm 2010, ngành dệt may Việt Nam đã đặt ra mục tiêu khá cao. Cụ thể năm 2010, tỷ lệ nội địa hĩa sản phẩm lên tới 75% tăng gấp 3 lần so với năm 2001, lực lượng lao động lên tới 4 triệu người tăng 2,5 lần so với năm 2001…
Đồng thời, ngành cũng đưa ra những mục tiêu phấn đấu khác cho giai đoạn 2005 – 2010 với những chỉ tiêu cụ thể được thể hiện qua bảng 3.2.
Bảng 3.2 : Tỷ lệ % tăng trưởng ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010
Tốc độ tăng trưởng bình quân Giai đoạn 2001 – 2005 Giai đoạn 2006 – 2010
Kim ngạch xuất khẩu 17,1% 9,2%
Sử dụng lao động 12,0% 5,7%
Vải lụa 18% 8,0%
Sản lượng bơng xơ 25,4% 20,8%
3.2. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU NGÀNH DỆT MAY VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ
Trên cơ sở các nội dung đã được phân tích tại chương 1 và chương 2, luận văn đã nhận diện được 5 yếu tố tác động tích cực, 5 yếu tố tác động tiêu cực, 6 điểm mạnh và 7 điểm yếu của ngành dệt may Việt Nam . Chúng tơi tiến hành đánh giá và phân tích các khả năng khai thác và khắc phục những yếu tố này nhằm tìm ra các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Mỹ.
Phương pháp phân tích được thực hiện bằng cách ứng với mỗi yếu tố, chúng tơi xác định các phương án khai thác nếu là thời cơ và điểm mạnh hoặc các phương án khắc phục nếu là nguy cơ và điểm yếu. Đồng thời, phương pháp phân tích, xác định cụ thể hơn phương án đĩ, các khả năng và điều kiện thực hiện cũng như tiến độ của chúng.
3.2.1. Phân tích các khả năng khai thác và khắc phục các yếu tố mơi trường bên ngồi tác động đến ngành Dệt May Việt Nam
Bảng 3.3 : Phân tích khả năng khai thác các tác động tích cực đến ngành dệt may Việt Nam
Nội dung Mức độ tác động
Phương án khai thác Khả năng và điều kiện thực hiện Tiến độ Chính sách đối ngoại đúng đắn của Đảng và Chính Phủ Mạnh Kiến nghị Nhà nước đàm phán xĩa bỏ hạn chế về hạn ngạch và các rào cản, thúc đẩy nhanh gia nhập WTO.
Đẩy mạnh xúc tiến thương mại và cung cấp thơng tin về thị trường Mỹ.
Hiệp hội dệt may Việt Nam làm tham mưu cho các cơ quan điều hành, các cấp lãnh đạo.
Tăng cường các cuộc tiếp xúc với các nhà nhập khẩu.
Tham gia vào các tổ chức và hiệp hội dệt may quốc tế. Thực hiện ngay Nhà nước ban hành nhiều cơ chế và chính sách hỗ trợ cho sản xuất, xuất khẩu hàng dệt may
Mạnh Nâng cao chất lượng sản phẩm
Tăng tỷ lệ nội địa hĩa sản phẩm
Đầu tư máy mĩc thiết bị hiện đại. Phát triển mạnh các vùng chuyên canh nguyên liệu
Thực hiện ngay
Việt Nam cĩ nhiều cơ hội và khả năng tiếp cận để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hĩa dệt may vào thị trường Mỹ. Mạnh Xác định chiến lược sản phẩm và thị trường mục tiêu. Phân tích thị trường Mỹ, tìm ra những phân khúc phù hợp. Thực hiện ngay Hàng dệt may nhập khẩu ngày càng chiếm tỷ trọng lớn hơn trong tổng mức tiêu thụ trên thị trường Mỹ. Trung bình
Nâng cao chất lượng sản phẩm
Xây dựng thương hiệu sản phẩm
Đầu tư máy mĩc thiết bị hiện đại. Đề ra chính sách khuyến khích, tạo nhiều ưu đãi để xây dựng thương hiệu.
Đang thực hiện
(chiến lược dài hạn) Việt Nam là nước cĩ
lợi thế về nguồn nhân lực và cĩ chi phí lao động thấp
Mạnh Phát triển nguồn nhân
lực Xây dựng chương trình hợp tác giữa doanh nghiệp và các trường đại học.
Thực hiện ngay
Bảng 3.4 : Phân tích khả năng khắc phục các tác động tiêu cực đến ngành dệt may Việt Nam
Nội dung Mức
độ tác động
Phương án hạn chế Khả năng và điều kiện thực hiện
Tiến độ
Hệ thống luật pháp
Mỹ chặt chẽ, phức tạp Trung bình Đẩy mạnh xúc tiến thương mại và cung cấp thơng tin về thị trường Mỹ. Tổ chức định kỳ những buổi phổ biến thơng tin, phát hành cẩm nang. Thực hiện trong thời gian Thị trường Mỹ quá rộng lớn, hệ thống phân phối phức tạp Trung bình
Đẩy mạnh thơng tin về thị trường Mỹ. Xác định chiến lược sản phẩm và thị trường mục tiêu. Tổ chức định kỳ những buổi phổ biến thơng tin, phát hành cẩm nang. Phân tích thị trường Mỹ, tìm ra những phân khúc phù hợp. Thực hiện ngay Thị phần của dệt may Việt Nam tại thị trường Mỹ cịn rất nhỏ bé chưa tương xứng với tiềm năng sẵn cĩ.
Mạnh Nâng cao chất lượng sản phẩm
Xây dựng thương hiệu sản phẩm
Đầu tư máy mĩc thiết bị hiện đại. Đề ra chính sách khuyến khích, tạo nhiều ưu đãi để xây dựng thương hiệu. Thực hiện ngay Cơ chế và chính sách của Nhà nước vẫn cịn nhiều hạn chế, bất cập Mạnh Kiến nghị Nhà nước cĩ những cải cách phù hợp.
Thơng qua hiệp hội dệt may đề đạt lên Chính Phủ.
Thực hiện ngay
Thị trường xuất khẩu gặp nhiều khĩ khăn do sự cạnh tranh gay gắt của nhiều nước, các rào cản kỹ thuật và bị phân biệt đối xử
Mạnh Kiến nghị Nhà nước tăng cường đàm phán xĩa bỏ hạn chế về hạn ngạch,các rào cản kỹ thuật, thúc đẩy nhanh gia nhập WTO.
Đẩy mạnh xúc tiến thương mại và cung cấp thơng tin về thị trường Mỹ.
Hiệp hội dệt may Việt Nam làm tham mưu cho các cơ quan điều hành, các cấp lãnh đạo
Tổ chức tập huấn giới thiệu những thơng tin cần thiết cho các doanh nghiệp.
Thực hiện trong thời gian dài
3.2.2. Phân tích các khả năng khai thác và khắc phục các yếu tố mơi trường bên trong tác động đến ngành dệt may Việt Nam
Bảng 3.5 : Phân tích khả năng khai thác điểm mạnh của ngành dệt may Việt Nam
Nội dung Mức độ tác động
Phương án khai thác Khả năng và điều kiện thực hiện
Tiến độ Tỷ lệ giá trị gia tăng
nội địa trong hàng dệt may xuất khẩu ngày càng tăng
Trung
bình Nâng cao chất lượng sản phẩm Tiếp tục đầu tư cơng nghệ hiện đại trong sản xuất nguyên phụ liệu. Thực hiện ngay (chiến lược dài hạn) Năng lực sản xuất xuất khẩu ngành dệt may đã cĩ bước tiến đáng kể, phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu
Mạnh Nâng cao chất lượng sản phẩm Xác định thị trường mục tiêu và chiến lược sản phẩm Chú trọng sản xuất những sản phẩm cĩ chất lượng trung và cao cấp Đưa ra định hướng, tư vấn cho các doanh nghiệp lựa chọn phân khúc phù hợp. Thực hiện ngay Chi phí lao động là một trong các lợi thế lớn nhất của ngành dệt may Việt Nam
Trung
bình Xác định thị trường mục tiêu và chiến lược sản phẩm Lựa chọn sản xuất sản phẩm cĩ giá thành hợp lý. Thực hiện ngay Các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may Việt Nam đã chú trọng nhiều đến việc xây dựng thương hiệu
Mạnh Đẩy mạnh tiếp thị,
quảng bá sản phẩm. Tăng cường các hoạt động quảng bá, xúc tiến thương mại.
Thực hiện trong thời gian dài Cơ cấu sản phẩm xuất
khẩu ngày càng được mở rộng, các mặt hàng phi hạn ngạch đã bước đầu khai thác. Trung bình Đẩy mạnh xúc tiến thương mại và cung cấp thơng tin về thị trường Mỹ. Tăng cường các hoạt động quảng bá, xúc tiến thương mại. Thực hiện ngay Các doanh nghiệp dệt may đã liên kết và hợp tác chặt chẽ với nhau Trung
bình Đảm bảo yêu cầu về giao hàng Tăng cường liên kết
Đưa ra chính sách nhằm thắt chặt hơn nữa mối liên kết giữa các doanh nghiệp .
Thực hiện ngay
Bảng 3.6 : Phân tích khả năng khắc phục điểm yếu của ngành dệt may Việt Nam Nội dung Mức độ tác động Phương án khắc phục Khả năng và điều kiện thực hiện Tiến độ Hiệu quả xuất khẩu
cịn thấp do phần lớn thực hiện theo phương thức gia cơng.
Mạnh Tăng tỷ lệ nội địa hĩa.
Đầu tư máy mĩc thiết bị hiện đại để sản xuất nguyên phụ liệu.
Phát triển mạnh các vùng chuyên canh nguyên liệu
Thực hiện ngay (chiến lược dài hạn)
Tay nghề và năng suất lao động thấp, tình trạng thiếu hụt cơng nhân lành nghề và cán bộ quản lý
Mạnh Phát triển nguồn
nhân lực Đưa ra chiến lược dài hạn về đào tạo Thực hiện ngay (chiến lược dài hạn) Năng lực sản xuất chưa khai thác hết cơng suất. Trung bình
Tăng cường liên kết Khuyến khích sự trao đổi về nhu cầu giữa ngành dệt và ngành may. Thực hiện ngay Trình độ sản xuất nhìn chung vẫn ở tình trạng lạc hậu, mất cân đối giữa dệt và may
Mạnh Nâng cao chất lượng sản phẩm
Đầu tư máy mĩc thiết bị hiện đại.
Thực hiện trong thời gian dài Các doanh nghiệp chưa thật sự năng động mở rộng thị trường mới, sản phẩm mới. Mạnh Đẩy mạnh tiếp thị, quảng bá sản phẩm. Cĩ chính sách hỗ trợ về tài chính cho xúctiến thương mại, nâng cao kỹ năng tiếp thị các doanh nghiệp
Thực hiện ngay
Kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng nhanh nhưng hiệu quả xuất khẩu cịn thấp.
Mạnh Tăng tỷ lệ nội địa
hĩa. Đầu tư máy mĩc thiết bị hiện đại để sản xuất nguyên phụ liệu. Thực hiện trong thời gian dài Chất lượng sản phẩm ngành dệt và may vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu thị trường Mỹ.
Mạnh Nâng cao chất lượng
sản phẩm Đầu tư máy mĩc thiết bị hiện đại. Thực hiện ngay