CỦA CƠNG TY TRUNG NGUYÊN
2.1.2 Các sản phẩm café và tình hình xuất khẩu cà phê Việt Nam vào thị
trường EU & Đức
Cà phê Việt Nam đứng thứ hai thế giới về sản lượng xuất khẩu và đang cĩ mặt ở tất cả các châu lục; ngồi ra Việt Nam cịn là thành viên quan trọng của Hiệp hội Cà phê thế giới (ICO), vậy mà người tiêu dùng thế giới vẫn chưa biết nhiều đến sản phẩm cà phê đã qua chế biến của Việt Nam.
Cho đến nay, Cà phê Việt Nam được xuất khẩu dưới hai dạng: cà phê xanh nguyên liệu cịn gọi là café nhân và cà phê chế biến (café dạng rang xay và café hịa tan). Cà phê xanh nguyên liệu xuất khẩu đang giúp ngành cà phê Việt Nam đứng thứ hai thế giới về sản lượng; trong khi đĩ tỷ trọng cà phê chế biến của Việt Nam lại quá ít, vì thế cà phê trong nước luơn chịu thiệt thịi do khơng thu thêm được giá trị
gia tăng và khuếch trương được thương hiệu.
Năm 2005, cả nước xuất khẩu 803.647 tấn cà phê nhân, kim ngạch đạt 634,23 triệu USD; 6 tháng đầu năm 2006, xuất khẩu được 425.073 tấn, kim ngạch
đạt 470,90 triệu USD, tăng 40% so với cùng kỳ năm trước. Tăng trưởng kim ngạch chủ yếu nhờ giá trên thị trường tăng chứ khơng phải do chất lượng sản phẩm mang lại.
Café Việt Nam chủ yếu xuất khẩu đến thị trường Châu Âu. Khu vực thị
trường này tăng trưởng khá cao và đều trong các năm qua, trong đĩ thị trường Đức luơn chiếm vị trí đầu bảng với sản lượng tiêu thụ hàng năm xấp xỉ 150.000 tấn café nhân (xem Bảng 2.1 – Phụ lục 1).
Theo số liệu của Bộ NN-PTNT, cà phê nhân Việt Nam cĩ chất lượng kém, tỷ
lệ loại bỏ chiếm tỷ lệ cao trên thế giới: Năm 2005 cà phê Robusta của Việt Nam phải loại bỏ chiếm 89% của thế giới (1,65 triệu bao) và 6 tháng đầu năm 2006 tỷ lệ
này là 88%, tăng 9% so với cùng kỳ năm trước. Đây thực sự là một báo động về
tình trạng chất lượng cà phê Việt Nam.Bởi thế nên Việt Nam đang phải đối mặt với nghịch lý: Từ năm 2001 đã là nước xuất khẩu cà phê nhân đứng thứ 2 thế giới nhưng lại đứng thứ 5 về kim ngạch sau Brazil, Colombia, Mexico và Indonesia do giá bán thấp hơn 15%-20%. Nghịch lý thứ hai là sản phẩm cà phê hịa tan hầu như
chưa xuất khẩu được bởi giá chào bán quá cao: 4,6 USD/kg trong khi cà phê hịa tan của các nước chào bán chỉ khoảng 3 USD/kg. Thu hái - khâu đột phá Cĩ nhiều nguyên nhân ảnh hưởng tới chất lượng cà phê Việt Nam như trồng trên đất khơng phù hợp, bĩn nhiều phân vơ cơ, tưới nước quá yêu cầu, sử dụng nhiều thuốc trừ sâu, bảo quản sau thu hoạch kém… nhưng nguyên nhân của mọi nguyên nhân vẫn là thĩi quen thu hái cà phê xanh.
Cà phê chế biến thường chia làm hai loại: dạng rang xay và dạng hịa tan (cà phê đen hịa tan, cà phê hịa tan hỗn hợp 2 trong1, 3 trong 1 hoặc 4 trong 1). Trung bình, giá cà phê dạng hịa tan cao gấp 5 lần cà phê nhân và cà phê rang xay cao gần gấp đơi cà phê hịa tan. Thế giới hiện cĩ 2 loại gu tiêu dùng cà phê chính là cà phê hương liệu và cà phê nguyên chất, trong đĩ cà phê hương liệu chỉ chiếm 5% lượng tiêu thụ tồn cầu, 95% cịn lại là cà phê nguyên chất.
Trong nước hiện cĩ hàng ngàn doanh nghiệp chế biến cà phê dạng rang xay nhưng chủ yếu tập trung vào thị trường trong nước, một số ít xuất khẩu được ra nước ngồi và tạo được thương hiệu như Trung Nguyên, Thu Hà... Trong vài năm gần đây, trung bình cả nước xuất khẩu được khoảng 160 tấn cà phê rang xay với giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 700 ngàn USD. Nguyên nhân khiến cà phê rang xay khĩ xuất khẩu là bởi đa số thành phẩm từ dạng rang xay được pha trộn, chế biến theo gu cà phê tạp; nghĩa là được độn và tẩm nhiều thứ khác nhau. Vì thế chất lượng cà phê loại này làm người nước ngồi xa lánh do khơng hợp khẩu vị và khơng an tồn vệ
sinh thực phẩm. Hơn nữa, việc thịnh hành gu cà phê tạp dẫn đến một hệ lụy là các nhà rang xay chỉ dừng lại ở việc tìm kiếm chất độn, hương liệu nhân tạo rẻ tiền,
đậm đặc, khơng tìm tịi để nâng cao trình độ cơng nghệ chế biến.
Với dạng cà phê chế biến hịa tan, hiện cả nước chỉ cĩ 3 doanh nghiệp lớn cĩ tầm vĩc quốc tế với tổng cơng suất 2.200 tấn/năm là Nhà máy Cà phê Biên Hịa (cà phê uống liền Vinacafe), nhà máy café hịa tan G7 của Trung Nguyên và Cơng ty TNHH Nestle Việt Nam (cà phê uống liền Nescafe). Đây là 3 doanh nghiệp cĩ thiết bị chế biến cà phê hịa tan theo tiêu chuẩn quốc tế. Tuy nhiên, Cơng ty TNHH Nestle Việt Nam là cơng ty con của tập đồn, cĩ nhiệm vụ chủ yếu là kiểm tra chất
lượng cà phê nhân Việt Nam trước khi xuất khẩu đi các nước; sản phẩm cà phê hịa tan của Nestle khơng xuất khẩu, chỉ phục vụ tiêu dùng tại Việt Nam. Như vậy, chế
biến cà phê xuất khẩu trong nước tập trung vào Nhà máy Cà phê Biên Hịa và nhà máy café hịa tan G7. Năm 2002, Việt Nam xuất khẩu được 2 ngàn tấn cà phê chế
biến (rang xay lẫn hịa tan), chỉ chiếm 0,28% tổng lượng cà phê xuất khẩu cả nước
đến năm 2005 tỷ lệ này tăng lên được ở mức 3.26%.
2.2 Giới thiệu khái quát cơng ty Trung Nguyên 2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển