0
Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy

Một phần của tài liệu TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH Ở NHÀ MÁY LUYỆN THÉP LƯU XÁ THÁI NGUYÊN.DOC (Trang 33 -35 )

IV. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

1. Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy

Tại hội nghị lần thứ 14 của TW Đảng khoá II (1-1956) đã quyết định xây dựng khu công nghiệp Gang Thép Thái Nguyên nhằm thực hiện kế hoạch 3 năm cải tạo và phát triển kinh tế xây dựng CNXH ở Miền Bắc .

Ngày 4/6/1959 Hội đồng Chính Phủ quyết định thành lập ban chỉ huy công trờng Gang Thép, nhiệm vụ chủ yếu là “Chuẩn bị khởi công và xây dựng khu công trờng Gang Thép Thái Nguyên”, đánh dấu mốc lịch sử của ngành luyện kim Việt Nam. Đây là một dây chuyền luyện kim lớn do Trung Quốc giúp ta xây dựng, bao gồm 25 nhà máy và xí nghiệp thành viên, đảm nhận từ khâu khai thác nguyên vật liệu, luyện thép, cán thép cùng các khâu phục vụ khác.

Nhà máy Luyện Thép Lu Xá (trớc đây gọi là xởng Luyện Thép Lu Xá) là một đơn vị thành viên của Công ty Gang Thép Thái Nguyên thuộc Tổng Công ty thép Việt Nam (Vietnam Steel Coporation – VSC) đợc thành lập ngày 21/11/1964 (theo QĐ số 2472 –KH/ Cty) gồm 1000 CBCNV, trong đó có 20 kỹ s, 100 cán bộ trung cấp đợc đào tạo trong và ngoài nớc.

Nhà máy Luyện Thép Lu Xá đợc xây dựng trên mặt bằng chính trung tâm của khu Gang Thép Thái Nguyên với thiết kế ban đầu gồm 2 lò luyện thép Martin (lò bằng) với tổng công suất thiết kế là 100.000 T thép thỏi/năm. Do ảnh hởng của cuộc chiến tranh phá hoaị Miền Bắc của Đế quốc Mỹ việc xây dựng lắp đặt thiết bị bị gián đoạn phải đa máy móc thiết bị đi sơ tán. Cán bộ và công nhân Nhà máy vừa tích cực bảo vệ, bảo dỡng thiết bị, xây dựng công tr- ờng vừa anh dũng tham gia chiến đấu chống trả máy bay Mỹ.

Trải bao gian khổ và khó khăn đến ngày 15/12/1976 lò Martin số 1 ra mẻ thép đầu tiên đánh dấu một thời kỳ sản xuất mới của Nhà máy. Sau khi chuyên gia Trung Quốc rút về nớc do sự kiện năm 1979 việc lắp ráp hoàn chỉnh lò Martin số 2 và một số thiết bị khác phải ngừng lại. Do vậy Nhà máy chỉ chạy 1ò 1 Martin với dung lợng 50T/mẻ với công suất thiết kế 50.000 T/năm. Việc

TrờngĐHKT &QTKD  Báo cáo thực tập nghiệp vụ đúc rót đợc thực hiện bằng phơng pháp đúc xiphông thông qua hệ thống khuôn gang.

Đến năm 1992 do yêu cầu đổi mới công nghệ luyện thép, Công ty Gang Thép Thái Nguyên quyết định đầu t đổi mới cho Nhà máy Luyện Thép Lu Xá lắp đặt 01 lò điện hồ quang luyện thép 30T /mẻ với công suất thiết kế 92.000T/năm (thiết bị Trung Quốc ) thay thế cho công nghệ luyện thép Martin, đa vào sản xuất ổn định từ năm 1994. Sau đó tiếp tục lắp đặt tiếp một máy đúc liên tục 4 dòng có bán kính cong 4m, công suất 120.000T/năm (mua thiết bị của Ân Độ) và đa vaò sử dụng từ tháng 6/1996 thay cho công nghệ đúc phôi xiphông.

Từ năm 1997 đến năm 1999 là thời kỳ khó khăn của Nhà máy và Công ty vừa phải làm chủ thiết bị mới nhng không đồng bộ,vừa phải chuyển sang sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trờng với bao khó khăn và bỡ ngỡ.

Đến tháng 11/2001 Công ty Gang Thép Thái Nguyên với sự giúp đỡ của Chính Phủ Việt Nam và Trung Quốc đã chính thức khởi công dự án “Đầu t cải tạo mở rộng sản xuất Công ty Gang Thép Thái Nguyên “mà trong đó Nhà máy Luyện Thép Lu Xá là một đơn vị trọng tâm của dự án. Nhà máy đợc lắp đặt mới một lò điện siêu cao, công suất mở đáy là 30T/mẻ, lò thùng tinh luyện 40T/mẻ và nhiều hạng mục công trình khác nhằm đa tổng công suất thiết kế của Nhà máy lên 240.000T/năm. Sau thời gian chạy thử để chứng minh công suất đến Q4/2003 sản xuất đã đi vào ổn định và đang tăng dần lên.

Kể từ ngày ra mẻ thép đầu tiên đến nay Nhà máy thờng xuyên giữ vững sản xuất cố gắng cải tiến công nghệ thiết bị, giảm tiêu hao vất chất trên một tấn thép thỏi, nâng cao sản lợng hàng năm tiến dần tới công suất thiết kế. Đặc biệt trong cơ chế thị trờng hiện nay, yêu cầu đặt ra ngày càng cao hơn,sản xuất kinh doanh làm sao phải có lãi, cán bộ công nhân viên có thu nhập ổn định, nâng cao đợc mức sống của ngời lao động. Mặc dù có những thời kỳ Nhà máy gặp không ít khó khăn, thử thách tởng chừng không vợt qua nổi, nhng với bản chất đã đợc tôi luyện “cứng rắn nh thép, nh gang”, cán bộ công nhân Nhà máy vẫn duy trì dòng thép của Tổ quốc tuôn chảy, từng bớc đứng vững và phát triển. Với những thành tích đã đạt đợc Nhà máy vinh dự nhận nhiều phần th- ởng cao quý và đón các đồng chí lãnh đạo của Đảng và Chính Phủ về thăm.

LớpK21KT SV: Phạm Thị Thanh Huyền  Phó giám đốc sản xuất Phòng TCHC y tế Phòng Kế toán Tài chính

Trong những năm gần đây Nhà máy đă thu đợc những thành tựu đáng kể với tốc độ tăng trởng nhanh, sản xuất liên tục, điều này thể hiện qua một số chỉ tiêu sau:

Chỉ tiêu năm 2002 năm 2003 năm 2004

Sản lợng thép(tấn) 45.980 81.590 160.640 Doanh thu(1.000đ) 140.896.699 279.124.774 656.807.976 Nộp Ngân sách(đ) 129.931.351 28.027.840 77.381.465 Lợi nhuận(1.000đ) 368,4 964.300 50.147.300 Tổng số VCĐ(1.000đ) 22.579.345 24.347.899 21.648.674,4 Tổng số VLĐ(1.000đ) 7.579.106.3 7.956.056,4 8.952.220,5 Thu nhập bình quân(đ) 856.685 1.407.702 2.190.712 Với lực lợng lao động hiện nay là 750 ngời trong đó có 680 lao động trực tiếp và 70 lao động gián tiếp.

Một phần của tài liệu TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH Ở NHÀ MÁY LUYỆN THÉP LƯU XÁ THÁI NGUYÊN.DOC (Trang 33 -35 )

×