Những đề xuất cụ thể nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở Nhà máy Luyện Thép Lu Xá

Một phần của tài liệu Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành ở nhà máy luyện thép Lưu Xá Thái Nguyên.doc (Trang 65 - 69)

a. Đối với việc hạch toán chi phí NVL

-Lập các phiếu xuất kho định kỳ 5 ngày một lần:

Việc lập các phiếu xuất kho 5 ngày một lần nh vậy công việc hạch toán sẽ rải ra trong tháng không bị dồn số liệu, yêu cầu quản lý thờng xuyên cũng đợc thực hiện.

-Tăng cờng thiết bị phục vụ cho việc làm công tác kế toán.

Nhà máy có thể lắp đặt thêm máy vi tính mạng nội bộ, có cài đặt phần mềm kế toán ở dới kho và các phân xởng, để thủ kho và nhân viên thống kê phân xởng có thể nhập các số liệu có liên quan đến công việc của mình chuyên trách. Khi đã có sự phân quyền cụ thể, thì khi đó số liệu vừa đợc cập nhật th- ờng xuyên, không chỉ 5 ngày một lần, mà hằng ngày đều có số liệu đợc cập nhật vào đầy đủ. Do đó, có thể tiến tới giảm dần bộ máy kế toán cho gọn nhẹ hơn.

b.Đối với việc tính lơng trên chơng trình kế toán may

Việc tính lơng hiện nay của nhà máy vẫn mang tính thủ công, toàn bộ quy trình tính lơng cho cán bộ công nhân viên trong nhà máy, cũng nh công nhân viên phân xởng trực tiếp sản xuất, đều cha có sự tham gia của phần mềm

TrờngĐHKT &QTKD  Báo cáo thực tập nghiệp vụ kế toán Bravo4.1 đang sử dụng, mà Nhà Máy tự tính lơng và lập các bảng tính lơng và phân bổ tiền lơng cho từng bộ phân.

Để đảm bảo tính đồng bộ cho công tác kế toán máy, nhà máy cần phải hoàn thiện phơng án lơng và toàn bộ các công đoạn tính toán trên máy vi tính theo phần mềm đã cài đặt sẵn. Muốn vậy, nhà máy cần:

-Tiến hành mã hoá tên công nhân sản xuất theo nguyên tắc đã xác định. -Mã hoá các khoản mục chi phí và những thông tin cần thiết khác liên quan đến chi phí nhân công trực tiếp.

Thực hiện đợc nh vậy, khi tính lơng nhà máy chỉ cần chọn phơng thức tính lơng và nhập những thông tin nh: số ngày làm việc thực tế, số ngày nghỉ hởng bảo hiểm xã hội, số ngày làm thêm ca, máy tính sẽ tự động tính l… ơng theo phần mềm đã cài đặt.

c. Đối với chi phí sản xuất chung

Để hạch toán khoản mục chi phí này một cách phù hợp hơn, nhà máy cần cập nhật và hạch toán chi phí sản xuất chung theo chuẩn mực kế toán đã ban hành. Theo đó, nhà máy cần phân chia chi phí sản xuất chung thành chi phí sxc cố định và cpsxc biến đổi, đồng thời xác định một cách đúng đắn công suất làm việc bình thờng của các loại máy móc sản xuất trong các phân xởng, từ đó tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung vào giá thành sản xuất theo cách sau:

Trờng hợp mức sản phẩm sản xuất ra cao hơn công suất bình thờng, thì chi phí sản xuất chung cố định đợc phân bổ cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh.

Trờng hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình th- ờng, thì chi phí sản xuất chung cố định chỉ đợc phân bổ vào chi phí biến đổi cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công xuất bình thờng.

Ngoài những điều chỉnh trên phát sinh từ thực tế công tác kế toán của bản thân nhà máy, để phục vụ tốt hơn cho công tác này, nhà máy nên phối hợp với các nhà cung cấp phần mềm kế toán về việc hoàn thiện hơn nữa phần mềm này, phù hợp với thực tế của nhà máy và nâng cao hiệu quả của công tác kế toán.

Kết luận

Trong điều kiện hiện này cùng với sự phát triển đi lên của các ngành nghề khác nhau thì hoạt động sản xuất kinh doanh cũng càng phong phú và đa dạng, kế toán trong các hoạt động, ngành nghề khác nhau cũng có những đặc điểm khác nhau. Mặc dù hiện này kế toán đã đợc hỗ trợ bởi các phần mềm kế toán khá tiện ích nhng bên cạnh đó vẫn cần những cán bộ, nhân viên kế toán đủ năng lực trình độ để sử dụng phần mềm hiệu quả và khai thác đợc các tính năng của phần mềm kế toán ứng dụng đó.

So với kế toán thủ công kế toán CPSX và tính GTSP trong các DN có sử dụng phần mềm kế toán công việc đã giảm đi nhiều nhng không phải vì lý do này mà phần quan trọng của kế toán CPSX và tính GTSP giảm đi, bộ phận kế toán này vẫn là khâu then chốt trong việc đa ra các thông tin toàn diện về CPSX và GTSP giúp cho việc lập kế hoạch tiết kiệm chi phí, hạ GTSP.

Qua thời gian thực tập tại Nhà máy Luyện Thép Lu Xá đợc sự giúp đỡ chỉ bảo nhiệt tình của nhân viên phòng Tài Chính Kế Toán đã giúp em nắm bắt đợc, thâm nhập thực tế để cũng cố hoàn thiện kiến thức lý luận đã học trong Nhà trờng, tạo điều kiện cho em tiếp xúc với thực tế công tác kế toán.

Thời gian thực tập ở Nhà máy không phải là nhiều, công tác kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP liên quan chặt chẽ đến các phần hành kế toán khác nên khá phức tạp, với trình độ và nhận thức của bản thân còn hạn chế chính vì vậy trong bài luận văn này không thể tránh khỏi những sai sót và hạn chế nhất định. Em rất mong nhận đợc những đóng góp chỉ bảo của các thầy cô giáo, các cô chú, anh chị đi trớc để em tiến bộ hơn.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn tập thể Nhà máy Luyện Thép Lu Xá, phòng Tài Chính Kế Toán đã tạo điệu kiện giúp đỡ em trong quá trình thực tập và hơn hết em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Kinh Tế Trờng Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp Thái Nguyên, đặc biệt là thầy Trần Đình Tuấn đã giúp em hoàn thành bài báo cáo này.

TrờngĐHKT &QTKD  Báo cáo thực tập nghiệp vụ

Nhận xét của công ty

Nhận xét của giáo viên

Một phần của tài liệu Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành ở nhà máy luyện thép Lưu Xá Thái Nguyên.doc (Trang 65 - 69)