Vi sinh vật trong xử lý nước thải:

Một phần của tài liệu Báo cáo: Thí nghiệm vi sinh môi trường ĐH Công nghiệp thực phẩm (Trang 41 - 46)

1. Dụng cụ, thiết bị sử dụng trong môn học:

3.5. Vi sinh vật trong xử lý nước thải:

3.5.1. Nguyên tắc

3.5.1.1. Nguyên tắc xác định Clostridium

- Giống Clostridium là các vi khuẩn gram dương, hình que, kị khí, sinh bào tử, phần lớn di động, có thể thuỷ giải saccharide và protein trong các hoạt động thu nhận năng lượng.

Báo cáo thí nghiệm vi sinh kỹ thuật môi trường Page 39 Những loài thuỷ giải saccharide có thể lên men các loại đường polysaccharide tạo thành acetic axid, butyric acid mùi rất khó chịu trong sản phẩm. Hầu hết các giống Clostridium thuộc nhóm ưa nhiệt vừa, tuyy nhiên có một số loài thuộc nhóm ưa nhiệt và một số loài khác thuộc nhóm ưa lạnh.

- Mật độ vi khuẩn Clostridium được xác định bằng cách sử dụng môi trường có chứa ferri ammonium citrate và disodium sulphite, ủ ở 37oC trong 1-2 ngày. Nếu nghi ngờ có

Clostridium ưa nhiệt có thể ủ thêm ở 50oC. Trên môi trường này các khuẩn lạc Clostridium có màu đen do phản ứng giữa ion sulphite (S2-

) và ion (Fe2+) có trong môi trường.

3.5.1.2. Nguyên tắc xác định Streptococcus phân

- Streptococcus phân (Feacal Streptococcus) là các liên cầu khuẩn, có nguồn gốc từ phân, có hình cầu hay hình oval kéo dài, gram dương, thường tụ tập thành từng đôi hay từng chuỗi, không di động, không sinh bào tử, một số dòng có tạo vỏ nhầy. Hầu hết các ;oài này sống hiếu khí tuỳ ý nhưng phát triển tốt trong điều kiện kị khí, tiết bacteriocin trong quá trình tang trưởng và có thể ức chế sự tang trưởng của các vi khuẩn khác.

Streptococcus được dùng để đánh giá mức độ ô nhiễm phân của môi trường nước. - Có thể xác định Septoccus phân bằng phương pháp đếm khuẩn lạc hoặc phương pháp MPN.

- Phương pháp đếm khuẩn lạc

Mẫu được cấy trên bề mặt môi trường chọn lọc, sau khi ủ đếm khuẩn lạc đặc trưng và khẳng định các khuẩn lạc đã đếm bằng các thử nghiệm sinh hoá. Trong trường hợp nghi ngờ có sự hiện diện của Streptococcus phân nhưng có thể bị tổn thương, tiến hành hồi phục các vi khuẩn này bằng cách cấy mẫu vào trong môi trường không chọn lọc, ủ ở 37oC trong 2 giờ, sau đó phủ lên một lớp môi trường chọn lọc, các đĩa môi tường sau khi cấy được ủ ở 44oC trong khoảng 48 giờ.

- Phương pháp MPN

Dịch mẫu được cấy vào môi trường canh Azide Glucose. Stretococcus phân có khả năng sinh trưởng trong môi trường này, lên men glucose sinh acid làm biến đổi màu của chất chỉ thị pH trong môi trường. Tất cả các ống cho kết quả dương tính sẽ được cấy tiếp sang môi trường khẳng khác. Môi trường khẳng định được sử dụng Bile Esculine Agar.

Streptococcus phân thuỷ phân esculine trong môi trường tạo ra sản phẩm cuối cùng là 6,7-hydroxycoumarin, chất này kết hợp với Fe3+ tạo thành hợp chất có màu nâu đen

Báo cáo thí nghiệm vi sinh kỹ thuật môi trường Page 40 khuếch tán vào môi trường. Ngoài ra, việc khẳng định còn được thực hiện bằng thử nghiệm bằng thử nghiệm catalase.

3.5.2. Kết quả

- Mỗi mẫu nước trong bề aerotank, SBR thực hiện làm tiêu bản quan sát dưới kính hiển vi.

Mẫu ban đầu 2h

Báo cáo thí nghiệm vi sinh kỹ thuật môi trường Page 41 8h - Chụp hình vi sinh vật Mẫu 0h Mẫu 4h Mẫu 2h Mẫu 8h 3.5.3. Nhận xét

- Mẫu nước thải ban đầu rất ô nhiễm, mẫu nước có màu đen, có mùi hôi kho chịu - Sau khi cho sục khi thì mẫu nước trong hơn , cặn lơ lửng ít và lắng xuống đáy như hình 2

- Tiếp tục làm như vậy ta được hình 3,4,5 màu nước trong, không có mùi, ít cặn lơ lửng, các bông cặn lớn dần và bị lắng xuống thành bùn

Báo cáo thí nghiệm vi sinh kỹ thuật môi trường Page 42 - Từ đó cho thấy, khi cho sục khí vào thì xuất hiện các vi sinh vật trong nước thải hoạt động, và nhờ đó mà chất lượng nước đã thay đổi

- Nước thải càng sục khí lâu thì càng có nhiều vi sinh vật và kích thước lớn - Có ít vi sinh vật trong mẫu quan sát.

- Có những vi sinh vật hình bầu dục có thể di chuyển nên không chụp lại được hình ảnh của chúng

- Máy ảnh chụp không rõ nét

- Kính hiển vi cũ nên hình ảnh soi được không đẹp

- Không thể xác định được số lượng vi sinh vật và tên của chúng.

PHẦN 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận

Sau môn học sinh viên nắm được các bước tiến hành của từng thí nghiệm. Có kinh nghiệm trong việc thưc hành.

Nội dung bài liên kết với nhau dễ hiểu.

Nội dung thí nghiệm các phương pháp và các bước tiến hành được trình bày kĩ.

Các thiết bị thí nghiệm có một số khuyết điểm rõ ràng. Nhiều bài không tiến hành được các thí nghiệm nghiên cứu và kiến thức chuyên môn còn hạng hẹp các nhận định trong bài chỉ mang tính chất dự đoán, định tính mà không có kết quả chính xác. Do đó kết quả nhóm đưa ra chưa chuẩn xác. Rất mong được sự góp ý sữa chữa của thầy để kiến thức của sinh chúng tôi thêm hoàn thiện.

Tuy kết quả chưa cao nhưng chúng tôi biết cách thao tác thí nghiệm và kiểm nghiệm kiến thức

4.2. Kiến nghị

Nếu trường có đầy đủ các dụng cụ thí nghiệm, phòng học bộ môn thì sinh viên sẽ suy nghĩ và làm việc độc lập nhằm phát triển hơn về năng lực cá nhân của sinh viên

Báo cáo thí nghiệm vi sinh kỹ thuật môi trường Page 43

Một phần của tài liệu Báo cáo: Thí nghiệm vi sinh môi trường ĐH Công nghiệp thực phẩm (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)