Vi sinh vật phân giải phosphor

Một phần của tài liệu Báo cáo: Thí nghiệm vi sinh môi trường ĐH Công nghiệp thực phẩm (Trang 34 - 35)

1. Dụng cụ, thiết bị sử dụng trong môn học:

3.2. Vi sinh vật phân giải phosphor

3.2.1. Nguyên tắc

- Các vi sinh vật đảm nhận chức năng chuyển hoá phosphor vô cơ thành dạng hoà tan có thể là vi khuẩn lưu huỳnh, vi khuẩn nitrat hoá hoặc các laoị vi khuẩn sinh axit lên men nhiều chất khác nhau.

- Để xác định số lượng vi khuẩn này, người ta thường dung môi trường glucose và muối phospho khó tan, thường dung Ca3(PO4)2 . Do kết quả làm tan phospho mà xung quanh khuẩn lạc sẽ hình thành những vòng trong suốt.

3.2.2. Kết quả

Nồng độ 10-2 Nồng độ 10-3

- Nồng độ pha loãng 10-2: khuẩn lạc mọc dày trên mặt thạch, không đếm được. - Nồng độ pha loãng 10-3: gồm 76 khuẩn lạc, khuẩn lạc có màu trắng xung quanh có những vòng phân giải trong suốt .

- Kết quả phân tích : Tính kết quả:

Số tế bào/g = N x

x n x K=76 x

Báo cáo thí nghiệm vi sinh kỹ thuật môi trường Page 32 N : Số khuẩn lạc trung bình trong 1 petri (với N = 26 tế bào)

V : thể tích mẫu cấy (trong trường hợp này là 0,1) n : số nghịch đảo của nồng độ pha loãng

K: hệ số khô kiệt của mẫu (trong trường hợp này K=1) - Hình ảnh vi khuẩn phân giải cellulose, mô tả chi tiết

3.2.3. Nhận xét:

- Khi đổ thạch vào hộp petri phải khử trùng vùng xung quanh và tay để tránh nhiễm vi sinh vật vào môi trường thạch.Khi tiến hành đổ thạch phải thực hiện trong phạm vi khử khuẩn của đèn cồn.

- Ghi nhãn đúng môi trường và đúng nồng độ pha loãng tránh gây lẫn lộn.

- Do thí nghiệm của nhóm không đạt kết quả, nên có sử dụng kết quả của một số nhóm khác để hoàn thiện bài báo cáo.

Một phần của tài liệu Báo cáo: Thí nghiệm vi sinh môi trường ĐH Công nghiệp thực phẩm (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)