1. Dụng cụ, thiết bị sử dụng trong môn học:
3.3. Vi khuẩn Nitrat hoá, nitrit hoá và vi khuẩn phản nitrat hoá
3.3.1. Nguyên tắc
- Quá trình nitrit hoá
NH4+ dưới tác dụng của một số vi sinh vật tự dưỡng hoá năng đặc biệt được oxy hoá để biến thành NO2- gọi là quá trình nitrit hoá. NO2- sẽ tác dụng với dung dịch Griss I và Griss II sẽ tạo thành hợp chất màu hồng.
- Quá trình nitrat
NH4+ dưới tác dụng của một số vi sinh vật tự dưỡng hoá năng đặc biệt được oxy hoá để biến thành NO3- gọi là quá trình nitrat hoá. Quá trình này gồm 2 giai đoạn: giai đoạn nitrit hoá tạo sản phẩm nitrit NO2- và giai đoạn nitrat hoá với sản phẩm là NO3- . Xác định sự hiện diện của NO3- bằng cách cho dung dịch phản ứng diphenylamine, nitrat sẽ phản ứng với diphenylamine tạo ra Sulfonylindiphenyamine và dung dich có màu xanh.
- Quá trình phản nitrat hoá.
Là quá trình khử NO3- qua nhiều giai đoạn và cuối cùng tạo ra nitơ phân tử dưới tác dụng của vi sinh vật. Quá trình xảy ra trong môi trường kị khí. Định tính sự có mặt của nitrat, nitrit như trong phần nitrat hoá, sự tạo ra của nitơ phân tử thể hiện sự hình thành các bọt khí trong môi trường nuôi cấy.
Báo cáo thí nghiệm vi sinh kỹ thuật môi trường Page 33
3.3.2. Kết quả
3.3.2.1. Vi khuẩn amon trong môi trường lỏng:
- Quan sát và ghi nhận các đặc điểm sau:
Sự đục môi trường
Sự tạo bông, cặn
Sự nổi váng trên bề mặt - Phản ứng sinh hoá:
Sự biến đổi màu sắc của giấy thử pH: giá trị pH
Sự biến đổi màu của giấy lọc thấm acetate chì
So sánh mẫu đối chứng
Độ pha loãng Đục môi trường Tạo bông Tạo cặn pH
Màu giấy lọc tẩm acetate Mẫu đối chứng Mẫu thí nghiệm Trước Sau
Báo cáo thí nghiệm vi sinh kỹ thuật môi trường Page 34
Vi khuẩn Amon hoá Sự đổi màu của giấy pH
- Sau vài ngày,trong quá trình nuôi cấy không ngừng sinh ra bọt khí và trên bề mặt môi trường có một lớp bọt khí. Chứng tỏ có quá trình chuyển hóa NO3-
và sinh ra khí N2.
3.3.2.2. Vi khuẩn nitrat hoá:
- Phản ứng định tính nitrit:
Dùng ống hút lấy 0,1 ml dung dịch môi trường cho vào ống nghiệm vô trùng. Nhỏ 1 giọt dung dịch Griess I, Griess II : màu hồng
- Chọn ống nghiệm dương tính làm tiêu bản quan sát dưới kính hiển vi.
- Mô tả,so sánh các hình thái tế bào vi khuẩn quan sát được về: hình dạng,khả năng di động, khả năng tạo tập đoàn khuẩn keo.
Báo cáo thí nghiệm vi sinh kỹ thuật môi trường Page 35
Hình: Sự đổi màu của vi khuẩn Nitrat
3.3.2.3. Vi khuẩn phản Nitrat hoá:
3.3.3. Nhận xét:
- Ở quá trình phản nitrat hóa : NO3- được khử đến N2O và N2. Sự giải phóng N2 là sản phẩm ưu thế của quá trình phản nitrat. Vì N2 hòa tan ít trong nước,do đó chúng có
Báo cáo thí nghiệm vi sinh kỹ thuật môi trường Page 36 khuynh hướng thoát ra ngoài như các bong bóng nổi lên trên.Nhờ có lớp dầu paraffin trên bề mặt môi trường nên không khí bên ngoài không vào được và nito bên rong môi trường cũng không thoát ra ngoài được. Trong quá trình thí nghiệm cần thao tác cẩn thận tránh để không khí bên ngoài vào.
- Ở quá trình nitrat hóa: sự đổi màu từ trắng sang hồng chứng tỏ cường độ hoạt động của vi khuẩn mạnh.