II- Nguồn kinh phớ và
1. Quỹ khen thưởng phỳc
2.2.3. Phõn tớch cơ cấu tài sản và nguồn vốn
Bảng 2.10: Bảng cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Cụng ty
ST
T Chỉ tiờu Năm 2009 Năm 2010 So sỏnh
± % 1 Tổng nguồn vốn (tổng tài sản) 21,617,581,718 26,349,749,570 4,732,167,852 21.89 2 Nguồn vốn chủ sở hữu 15,157,718,911 16,405,720,076 1,248,001,165 8.23 3 Nợ phải trả 6,459,862,807 9,944,029,494 3,484,166,687 53.94 4 Tài sản ngắn hạn 13,841,259,110 17,691,786,069 3,850,526,959 27.82 5 Tài sản dài hạn 7,776,322,608 8,657,963,501 881,640,893 11.34 6 Hệ số nợ (3/1) 29.88 37.74 7.86 26.29 7 Hệ số nguồn vốn chủ sở hữu (2/1) 70.12 62.26 (7.86) (11.2)
8 Tỷ suất đầu tư vào tài
sản dài hạn (5/1) 35.97 32.86 (3.11) (8.66)
9 Tỷ suất đầu tư vào tài
sản ngắn hạn (4/1) 64.03 67.14 3.11 4.86
10 Cơ cấu tài sản (4/5) 177.99 204.34 26.35 14.80 11 Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ
(2/8) 194.92 189.49 (5.43) (2.79)
Cơ cấu nguồn vốn:
Nhỡn vào bảng phõn tớch trờn ta thấy, vốn chủ sở hữu chiến tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của Cụng ty và cú xu hướng giảm xuống: năm 2009 chiếm 70,12%; năm 2010 chiếm 62,26% trong tổng nguồn vốn. Do trong năm qua mức tăng của nguồn vốn chủ sở hữu nhỏ hơn nhiều so với mức tăng của nợ phải trả đó làm cho tỷ trọng của vốn chủ sở hữu giảm xuống. Nú cho thấy Cụng ty đó biết tận dụng nguồn vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mỡnh.
Đồng thời với hệ số vốn chủ sở hữu giảm, hệ số nợ của Cụng ty tăng 7,86% (chiếm 29,88% trong tổng nguồn vốn năm 2009, đến năm 2010 chiếm 37,74% tổng nguồn vốn). Tuy nhiờn tỷ lệ 62,26% vốn chủ sở hữu và 37,74% vốn nợ vẫn cũn phự hợp, đủ để doanh nghiệp đảm bảo sự chủ động trong vấn đề tài chớnh khi quyết định đầu tư mở rộng kinh doanh. Nhưng điều này khụng cú lợi cho cụng ty khi cần vay vốn từ cỏc tổ chức tớn dụng để mở rộng sản xuất kinh doanh vỡ nú chứng tỏ khả năng tự chủ về tài chớnh của cụng ty bị giảm sỳt so với năm 2009. Trong năm tới Cụng ty cần phải xem xột vấn đề này.
Cơ cấu tài sản:
Hai tỷ suất: tỷ suất đầu tư vào tài sản ngắn hạn và tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn phản ỏnh việc bố trớ cơ cấu tài sản của doanh nghiệp.
Ở Cụng ty CP DV ĐS Hoa Phượng tỷ suất đầu tư như sau:
Năm 2009, 64,03% tổng tài sản được đầu tư vào tài sản ngắn hạn; 35,97% đầu tư vào tài sản dài hạn.
Năm 2010, doanh nghiệp đầu tư 67,14% vào tài sản ngắn hạn; 32,86% vào tài sản dài hạn.
Như vậy, tài sản ngắn hạn của Cụng ty chiếm tỷ trọng lớn hơn và tỷ trọng này cú xu hướng tăng. Đồng thời tỷ trọng đầu tư vào tài sản dài hạn cú xu hướng giảm xuống. Điều này cũn được thể hiện trong hệ số cơ cấu tài sản: Cứ bỏ 100
đồng đầu tư vào tải sản dài hạn doanh nghiệp lại bỏ ra 177,99 đồng (năm 2009); 204,34 đồng (năm 2010) đầu tư vào tài sản ngắn hạn.
Ta cú thể nhận thấy việc phõn bổ nguồn vốn cho tài sản dài hạn và cụ thể ở đõy là tài sản cố định bị thu hẹp. Vấn đề trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, tài sản cố định trong cụng ty ảnh hưởng tới năng lực sản xuất và xu hướng phỏt triển lõu dài cũng như khả năng cạnh tranh của Cụng ty. Trong khi mà cơ sở vật chất kỹ thuật của Cụng ty cũn yếu, việc thu hẹp tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn như vậy sẽ hạn chế năng lực sản xuất và khụng cú lợi cho sự phỏt triển lõu dài của Cụng ty. Vỡ thế trong thời gian tới cụng ty cần phải chỳ ý hơn tới tỷ suất này.
Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định cho biết số vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp dựng để trang bị TSCĐ và đầu tư dài hạn là bao nhiờu. Tỷ suất này của Cụng ty là rất lớn: 194,92% (năm 2009) và 189,49% (năm 2010), chứng tỏ khả năng tài chớnh của Cụng ty khỏ vững vàng, cú thể tự tài trợ TSCĐ và đầu tư dài hạn của Cụng ty.