Cơ cấu nguồn VLĐ của xí nghiệp xây dựng và dịch vụ du lịch.

Một phần của tài liệu vốn lưu động và các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở xí nghiệp xây dựng và dịch vụ du lịch (Trang 31 - 33)

Nh ta đã biết, xác định đúng đắn nhu cầu VLĐ có một ý nghĩa rất quan trọng trong việc đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc tiến hành một cách liên tục, bảo đảm cho việc sử dụng VLĐ một cách hợp lý, tiết kiệm tránh bị ứ đọng vốn. Nhiệm vụ cơ bản trong công tác quản lý và sử dụng VLĐ ở xí nghiệp xây dựng và dịch vụ du lịch là với một giá trị sản lợng dự kiến xí nghiệp cần xác định đúng đắn nhu cầu VLĐ thờng xuyên cần thiết.

Vào cuối năm báo cáo, xí nghiệp thờng tiến hành xác định nhu cầu vốn kinh doanh cho năm kế hoạch. Xí nghiệp xác định nhu cầu VLĐ theo phơng pháp gián tiếp. Căn cứ xác định là tổng mức luân chuyển vốn và số vòng quay VLĐ dự tính (trong tổng mức luân chuyển vốn đợc xác định dựa trên kế hoạch giá trị sản lợng và doanh thu dự kiến đạt đợc trên giá trị sản lợng đó, còn vòng quay VLĐ đợc xác định căn cứ vào số vòng quay VLĐ các năm trớc của xí nghiệp. Công thức : VLĐ1 = 1 1 L M .

Cùng với việc xác định nhu cầu VLĐ chung cho cả năm kế hoạch, x chung cho cả năm kế hoạch, xí nghiệp còn tiến hành lập kế hoạch VLĐ theo từng quý để đảm bảo thuận tiện cho công tác quản lý và sử dụng VLĐ của xí nghiệp. Do vậy các đội sản xuất vào cuối mỗi quý phải lập kế hoạch nhu cầu VLĐ cho quý sau của đội mình, trên cơ sở tiến độ thi công công trình và kế hoạch sản xuất đã đợc giám đốc duyệt để gửi về xí nghiệp. Phòng tài chính kế hoạch sẽ tập hợp nhu cầu của tất cả các đội, xởng để lập kế hoạch VLĐ cho quý sau của toàn xí nghiệp.

Nh vậy có thể thấy xí nghiệp xây dựng và dịch vụ du lịch đã rất quan tâm đến vấn đề xác định nhu cầu VLĐ thờng xuyên cần thiết nhằm đảm bảo cho quá trình xây dựng các công trình đợc tiến hành liên tục, rút ngắn thời gian thi công do thiếu vốn, sử dụng vốn tiết kiệm có hiệu quả cao, trên cơ sở nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

Để có kế hoạch huy động vốn hợp lý, với chi phí thấp nhng vẫn đảm bảo đầy đủ vốn theo nhu cầu của xí nghiệp, cần phải thấy đợc tình hình huy động vốn của xí nghiệp những năm gần đây.

2.2.2.2.2. Cơ cấu nguồn VLĐ của xí nghiệp xây dựng và dịch vụ dulịch. lịch.

Đối với một doanh nghiệp việc phân tích tình hình nguồn hình thành VLĐ và tình hình sử dụng VLĐ là hết sức cần thiết, bởi vì xí nghiệp muốn tăng doanh thu thì phải đầu t vào TSLĐ. Do đặc điểm của VLĐ là trong cùng một lúc nó phân bố trên khắp các giai đoạn của quá trình sản xuất và tồn tại dới

nhiều hình thức khác nhau. Để đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc tiến hành liên tục doanh nghiệp phải có đủ nguồn tài trợ để đáp ứng nhu cầu VLĐ của xí nghiệp. Do đó việc phân tích, đánh giá cơ cấu nguồn VLĐ của xí nghiệp là rất cần thiết.

Bảng 5 : Cơ cấu nguồn VLĐ của xí nghiệp xây dựng và dịch vụ du lịch trong hai năm (2003 – 2004)

( Đơn vị : triệu đồng ) Chỉ tiêu Số tiềnNăm 2003% Số tiềnNăm 2004% Số tiền So sánh

± Tỷ lệ ± 1. Vốn NSNN 1800 4,5 1800 3,1 - - 2.Vốn tự bổ sung 2816 6,9 3120 5,4 +304 10,8 3. Vốn vay 23827 58,9 32670 56,1 +8843 37,1 4. Nguồn vốn khác 12006 29,7 20648 35,4 +8642 72,0 Tổng 40449 100 58238 100 +17789 +44

( Nguồn báo cáo tài chính năm 2003, 2004) Qua bảng 5 ta thấy, xí nghiệp đã tài trợ cho nhu cầu VLĐ từ 4 nguồn : từ nguồn NSNN cấp, từ nguồn tự bổ sung, từ nguồn vốn tín dụng ngân hàng và từ các nguồn khác. Trong đó hơn 50% giá trị TSLĐ đợc tài trợ từ nguồn vốn vay ngân hàng. Năm 2003 xí nghiệp đã vay ngân hàng để đầu t vào TSLĐ là 23827 triệu đồng (chiếm 58,9% trong tổng nguồn VLĐ), còn năm 2004 là 32670 triệu đồng ( chiếm 56,1%) đây là tỷ lệ tơng đối cao. Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, khi mà nhà nớc đã xoá bỏ chế độ bao cấp về vốn và khuyến khích doanh nghiệp tự tìm nguồn tài trợ thì việc xí nghiệp huy động vốn vay từ ngân hàng là điều đáng khích lệ. Vấn đề quan tâm đối với xí nghiệp là phải chịu ghánh nặng trả lãi tiền vay và nợ gốc. Hơn nữa việc tài trợ chủ yếu sử dụng vốn ngắn hạn, có thời gian hoàn trả ngắn. Do vậy mà xí nghiệp cần phải có biện pháp tổ chức công tác quản lý VKD một cách chặt chẽ, đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, có đủ nguồn tài chính để trả nợ ngân hàng đúng hạn.

Do tổng vốn NSNN cấp cho xí nghiệp không lớn và xí nghiệp cũng không đợc ngân sách nhà nớc cấp trong những năm qua nên số vốn NSNN đầu t vào TSLĐ của xí nghiệp chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ (4,5% năm 2003 và 3,1% năm 2004). Xí nghiệp tự bổ sung từ kết quả hoạt động của mình để đầu t vào TSLĐ. Số vốn lu động từ nguồn tự bổ sung là 2816 triệu đồng (6,9% tổng nguồn VLĐ) vào năm 2003 và 3120 triệu đồng (5,4%) vào năm 2004. So với năm 2003 thì xí nghiệp đã tự bổ sung tài trợ cho TSLĐ thêm đợc 304 triệu đồng, tơng ứng với tỷ lệ tăng là 10,8%, nhìn chung đây là một tỷ lệ bình th- ờng. Song qua đó thể hiện sự cố gắng của xí nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Số vốn lu động còn lại đợc tài trợ từ những nguồn khác nh từ nguồn vốn chiếm dụng, từ nguồn vốn tín dụng thơng mại… Tỷ trọng của nguồn vốn này

trong tổng nguồn VLĐ của xí nghiệp năm 2003 là 29,7% (12006 triệu đồng) và năm 2004 là 35,4% (20648 triệu đồng). Nh vậy năm 2004 đã tăng so với năm 2003 là 8642 triệu đồng với tỷ lệ tăng tơng ứng là 72,0%.

Tóm lại VLĐ ở xí nghiệp đợc tài trợ bằng nguồn vốn chủ sở hữu, vốn vay ngân hàng, vốn chiếm dụng và các nguồn vốn khác song chủ yếu là từ nguồn vốn vay và tỷ trọng của nguồn vốn này sẽ ngày càng tăng lên cùng với việc mở rộng quy mô kinh doanh của xí nghiệp. Điều này cũng có nghĩa là xí nghiệp phải trả hàng năm cũng sẽ tăng lên, đồng thời nợ vay tăng lên còn làm cho hệ số nợ của xí nghiệp tăng lên, làm giảm khả năng thanh toán của xí nghiệp. Đây là vấn đề mà xí nghiệp phải đặc biệt quan tâm để đảm bảo cho các nguồn vốn đợc sử dụng hợp lý và có hiệu quả.

Một phần của tài liệu vốn lưu động và các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở xí nghiệp xây dựng và dịch vụ du lịch (Trang 31 - 33)