Chiết cành Ghép áp Ghép chồi:

Một phần của tài liệu bài giảng cây đặc sản vùng (cây hồ tiêu) (Trang 26 - 29)

Tiêu cũng có thể nhân giống bằng phương pháp chiết cành, ghép áp hoặc ghép chồi. Theo Bộ Nông Lâm Sarawat (1969) đã tiến hành ghép chồi những giống như Kuching lên gốc ghép kháng bệnh của những dòng vô tính Ấn Độ, đặc biệt là Balamcotta, mà tương đối đề kháng với bệnh thối rễ, nhưng những cây ghép như thế đã không sống đến giai đoạn cho quả. Gốc ghép là loài Piper colubrinưm, có đề kháng Cao với bệnh thối gốc Œồot T009) đã được sử dụng, cảnh hom hai đốt của loài này đã ra rễ một cách dễ dàng để cung cấp gốc ghép. Những gốc ghép khác được thử nghiệm bao gồm P. cubeba, mà không kháng hoàn toàn đối với bệnh thối rễ, và P. hisdidum và P. scabrum đã có chút ft thành công.

Theo Albuquerque (1968) cho rằng P.colubrinum mà là xuất xứ từ vùng Amazon,

Brazil có khả năng đề kháng với bệnh thối rễ (Phyophtora palmivora) và Fusarium solani var piperi, nó đã được dùng để làm gốc ghép cho tiêu trồng tại Brazil. Tuy nhiên, theo Alconero eí ai., (1972) lại cho rằng gốc ghép P. colubrinum đã bị thoái hoá trong việc đề kháng bệnh sau bốn năm trồng.

4.3. TRỤ TIÊU

4.3.1. TÁC DỤNG CỦA CÂY CHOÁI ĐÓI VỚI CÂY TIÊU

Vì cây tiêu là cây dây leo, trụ để tiêu bám nhất thiết phải được làm. Hình thức cổ xưa và đơn giản nhất của canh tác tiêu được tìm thấy ở Ấn Độ, Nơi mà hom được trồng dưới gốc của những cây lâu năm, gần nhà. Chúng thường rất ít được chăm sóc, năng suất tiêu vì thế cũng rất thấp. Càng về sau trụ tiêu được điều chính sửa đổi nhằm đạt những mục tiêu năng suất cao trên đơn vị diện tích. Trụ càng tiết kiệm được nhiều vốn càng tốt vì trụ tiêu là yếu tố chỉ phí đầu tư cho việc trồng trọt lớn nhất.

Ngày nay có nhiều loại cây và vật liệu đã được sử dụng để làm trụ, có 2 loại trụ: Trụ sông và Trụ chết

Là loại trụ có lịch sử canh tác lâu đời nhất, được sử dụng nhiều tại Ấn Độ. Tại nước fa trụ sống được dùng nhiều ở khu vực Bắc Miễn Trung. Trụ sống thường được trồng trước khi trồng tiêu một thời gian từ 6 tháng đến 3 năm tuỳ theo đường kính của cây trụ và tốc độ tăng trưởng đường kính thân.

+ Ưu - nhược điểm của cây Trụ sống

* Ưu điểm

eTuổi thọ lớn hơn 40 năm nên bảo đảm cho tiêu leo bám suốt chu kỳ kinh doanh. eCây trụ sống TẾ tiền, đôi khi chỉ tốn tiền công ươm cây

sTrong mùa khô, cây trụ sống có thể che cho tiêu một phần ánh sáng (nhất là đối với tiêu non) góp phân giữ âm cho tiêu.

eNếu chọn những cây trụ sống có bộ rễ chính ăn sâu, không những không cạnh tranh đinh dưỡng với tiêu mà còn tạo ẩm cho tiêu bằng cách: Cây trụ hút nước ở các tầng đất sâu, phát tán nước qua bộ khung tán của mình tạo ẩm cho vườn tiêu vào mùa

khô, đồng thời các rễ bám của tiêu có thể tận dụng được nột ít hơi nước và nhựa luyện từ vỏ cây trụ.

* Nhược điểm

eCây trụ cạnh tranh một phần dinh dưỡng và ánh sáng với tiêu làm hạn chế năng suất tiêu.

eCây tiêu leo trên trụ sống thường có lá nhiều, chùm quả thưa, năng suất < 2kg/trụ.

®Trồng tiêu leo trên trụ sống thường khó chủ động trong việc tổ chức. trồng và mở rộng quy mô canh tác. Do vậy, phải trông trụ sống trước tiêu l-2 năm (trồng cành) và 3-4 năm (trồng hạt).

e Độ đồng đều vườn tiêu kém, khó có khả năng thâm canh cao.

sTốn công xén tỉa, tạo hình hàng năm, nếu xén tỉa chậm cây trụ có thể phát sinh nhiều cành lá rậm rạp nên che mắt ánh sáng của _cây tiêu, đồng thời tạo ẩm độ cục bộ trong vườn tiêu vào mùa mưa dễ làm cho tiêu nhiễm bệnh.

Như vậy kỹ thuật trồng cây trụ sống thích hợp với điều kiện canh tác phân tán quanh thổ cư, ít vôn đâu tư (tưới nước — bón phân), tiên độ trông mới ít khân trương và nhằm đạt năng suất vừa phải, ôn định.

+ Điều kiện chọn trụ sống: Đối với trụ sống thì cây tiêu và trụ sống cùng sinh trưởng và phát triển Song song với nhau. Để hạn chế cạnh tranh dinh dưỡng, nước, ánh sáng... với cây tiêu, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho cây tiêu leo bám cây Trụ sống cân đạt một sô tiêu chuẩn sau đây.

Tốc độ tăng trưởng chiều cao và đường kính nhanh, mọc khoẻ, thân cứng. Bộ rễ chính phải ăn sâu xuống khỏi vùng rễ tiêu phân bó.

Có bộ tán lá thưa, ít che sáng, chịu xén tỉa nhiều lần mà không chết. Ít bị sâu bệnh phá hoại hoặc không cùng loại sâu bệnh với cây tiêu.

Vỏ thân không bị tróc khi hoá bần, tương đối nhám.

Dễ nhân giống và ít có sự cạnh tranh dinh đưỡng với cây tiêu.

Đường kính trụ khoảng 10cm có thể được xem l trụ đạt tiêu chuẩn kỹ thuật.

+ Các loại Trụ sống: Tại nước ta có nhiều loại trụ sống được sử dụng như: Lồng

Mút (Wrighria annamensis), Mít (A rtocarpus imtergrjfolia-A. Heterophilus Lam), Dâu Tằm (Morus alba), Gạo (Bombax malabarinum), Gòn (Eriodendron anƒractuosum),

Vông (Erythrina inerma), Keo giậu (Leucaena glauca), Muồng đen (Cassia siamea),

Keo lá nhỏ (Derris microphylla), Cau, Hoa Sửa, Nục Nác, Ươi, Cóc Rừng (Spondias (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

mangfera)... Khó có thể có những cây trụ có đầy đủ những phẩm chất như đã nêu trên. Vì thế việc đưa ra những thứ tự ưu tiên về phẩm chất cần chọn là hết sức cần thiết.

Cây Lồng Mức là cây mang nhiều ưu điểm nhất mặc dù tốc độ tăng trưởng có

chậm so với Vông, Nục Nác, ƯƠi..., vì thế nó là cây trụ lâu dài và chủ lực của người

trồng tiêu trong vùng bắc miền Trung.

Cây Mít cũng là cây được sử dựng phổ biến mặc dù nó có bộ rễ ăn cạn, tăng

trưởng chậm và bộ tán rât phát trên. Lý do của điêu này là nó đã tôn tại sẵn có trong các vườn tạp tại khu vực Bắc Miền Trung, việc tận dụng nó để làm trụ là cách đầu tư khá kinh tế.

Gần đây nhiều cây sống được sử dụng như là trụ tạm như cây ươi, nục nác, hoa

sửa... Tại vùng Quảng Bình, Quảng Trị đã tháo gỡ được những nhược điểm của cây trụ sống (đường kính thân nhỏ trong thời gian đầu, tán lá thưa không thể che bóng cho cây còn nhỏ, thời gian trồng cây trụ chính kéo dài trước lúc trồng tiêu). Ba loại cây sống trên đều có khả năng nhân giống bằng cành và hạt một cách đễ đàng, tốc độ tăng chu vi thân và đường kính rất nhanh. Tuy nhiên, chúng thường có bộ tán quá lớn, cạnh tranh dinh dưỡng và nước với cây tiêu nên không được sử dụng như là cây trụ chính.

+ Kỹ thuật trồng cây trụ sống: Mật độ khoảng cách, thời điểm trồng trụ sống, chế độ phân bón và kỹ thuật xén ta cho cây trụ tuỳ thuộc nhiều vào cách nhân giống (vô tính hay hữu tính), loài cây trụ sống, khả năng sinh trưởng phát triển của cây trụ và điều kiện đất đai trong vùng.

Thông thường cây trụ sống trồng bằng cách dâm cành với khoảng cách gần

(vông, cóc rừng, dâu tằm, lồng mức).

* Chuẩn bị đất trồng: Trên các đất trồng tiêu đào hố với kích thước 30cm x

30cm x 30cm. Khoảng cách biến động từ 2m x 2m, 2,5m x 2,5m tuỳ thuộc vào loại mật độ trồng.

Bón lót 5-7kg phân hữu cơ + 100g phân lân (hoặc lân văn điển)/hó.

* Chuẩn bị cây trụ: Cây trụ sau khi chặt xong buộc lộn ngược đầu trở lại, bảo quản chỗ râm mát trong vòng 1-2 ngày. Mục đích để rễ phát triển mạnh ở đầu cành.

* Trồng và chăm sóc cây trụ: Sau 3-4 tuần mầm cành bắt đầu phát động, bón

thúc 20-30g urê/hố đề thúc cành phát triển nhanh.

Sau khi mằm cành phát triển nhanh chọn để lại I mầm cành khoẻ mạnh nhất có

Trong quá trình phát triển trụ cần tỉa bỏ các cành ngang nhằm duy trì một thân chính duy nhât.

Khi cây trụ cao khoảng 1,8-2m thì bấm ngọn trụ, nuôi 2-3 chỗi mới phát sinh để

gia tăng diện tích leo bám của tiêu.

Sau khi bấm ngọn, bón thúc 40g urê + 20g K;O/hỗ và duy trì cây trụ ở độ cao

3,5-4m.

Biện pháp xén tỉa hàng năm có thể chia làm 2 thời kỳ Thời kỳ 1: Thời kỳ cây tiêu non.

Tiêu < 2năm tuổi: Xén tỉa 2 lần trong mùa mưa nhằm duy trì độ che bóng nhất định cho cây tiêu non, còn vào mùa khô thì không xén tỉa.

Thời kỳ 2: Thời kỳ cây tiêu trưởng thành

Xén tỉa 4 lần trong mùa mưa, mùa khô không xén tỉa. Khi xén tỉa cắt bỏ các đoạn cành mới phát sinh trên bộ khung thân chính.

Phần cành lá trên có thể được dùng để tủ giữ ẩm cho tiêu trong mùa khô. + Trồng cây trụ tạm thời: Đối với một số trường hợp sau: + Trồng cây trụ tạm thời: Đối với một số trường hợp sau:

*Cây trụ quá nhỏ. Đường kính < 3-4cm, để bảo đảm sức sống cho trụ cần giâm trong vườn ươm đê tập Trung chăm sóc sau đó mới đem giâm ở ngoài vườn sản xuât.

*Cây trụ trồng bằng hạt. Cũng phải gieo trong vườn ươm 1 năm mới đem trồng Ta ngoài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong cả hai trường hợp trên để bảo đảm tiến độ sản xuất cần đùng tới cây Trụ tạm thời.

Cây trụ tạm thời được lấy từ cây tạp, dài khoảng 2-2,5m, đường kính 5-6cm, để

tiêu leo bám trong khoảng từ 1-1,5năm, trong thời gian chờ đợi cây trụ sông phát triên.

Trong quá trình tiêu leo lên cây Trụ tạm thời, cây tiêu sẽ được xén tỉa tạo hình

sau đó chuyên cho cây tiêu leo sang trụ chính.

Ngoài ra còn có I phương thức trồng tiêu leo Trụ sống được áp dụng tại một số

vùng ĐNB -Tây Nguyên là: Trên các rừng chôi, tiên hành khai hoang, chừa lại một sô cây có đường kính <15cm, với khoảng cách từ 2-3m. Tiên hành tỉa ngọn cây và trông tiêu bên gôc cây. Thân lá sau khi khai hoang được gom đốt sau đó lây tro với đât nung bón cho tiêu. Phương pháp này rẻ tiên vì đã tận dụng được.

Cây trụ sống sẵn có; đất rừng khai hoang có nhiều mùn; tro rừng; vốn có được do khai

hoang rừng

Một phần của tài liệu bài giảng cây đặc sản vùng (cây hồ tiêu) (Trang 26 - 29)