Doanh lợi vốn tự có.

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính và các giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty TNHH xây dựng Bình Dương.pdf (Trang 25 - 26)

So với ng-ời cho vay thì việc bỏ vốn vào hoạt động kinh doanh của chủ sở hữu mang tính mạo hiểm hơn, nh-ng lại có nhiều cơ hội đem lại lợi nhuận cao hơn. Họ th-ờng dùng chỉ tiêu doanh lợi vốn tự có làm th-ớc đo mức doanh lợi trên mức đầu t- của chủ sở hữu.Chỉ số này đựoc xác định bằng cách chia lợi nhuận sau thuế cho vốn chủ sở hữu.

Doanh lợi vốn tự có =

Lợi nhuận sau thuế

x 100 Vốn chủ sở hữu

Chỉ tiêu này cho biết 100 đồng vốn tự có tạo ra đ-ợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nó phản ánh khả năng sinh lời của vốn tự có và đ-ợc các nhà đầu t- đặc biệt quan tâm khi họ quyết định bỏ vốn đầu t- vào kinh doanh. Tăng mức doanh lợi vốn tự có cũng thuộc trong số những mục tiêu hoạt động quản lý tài chính của doanh nghiệp.

Vậy khi số vốn vay càng nhiều, hệ số mắc nợ càng cao thì doanh lợi vốn tự có của chủ sở hữu sẽ càng lớn.

Tuy nhiên khi hệ số nợ cao thì hai tr-ờng hợp có thể xảy ra:

- Nếu tài sản đ-ợc đầu t- bằng vốn vay có khả năng sinh ra tỷ suất lợi nhuận lớn hơn lãi xuất vay thì đòn bẩy kinh tế d-ơng tức là chủ sở hữu đ-ợc h-ởng lợi nhuận nhiều hơn.

- Ng-ợc lại, nếu khối l-ợng tài sản này không có khả năng sinh ra một tỷ suất lợi nhuận đủ lớn để bù đắp tiền lãi vay phải trả thì đòn bẩy kinh tế âm. Khi đó, hệ số nợ càng cao, doanh lợi vốn chủ sở hữu càng nhỏ. Điều đó là do phần thu nhập từ các tài sản đ-ợc hình thành bằng vốn chủ sỡ hữu đ-ợc dùng để bù đáp cho sự thiếu hụt của lãi vay phải trả, do đó lợi nhuận còn lại của chủ sở hữu còn lại rất ít so với số lợi nhuận đáng lẽ ra đ-ợc h-ởng.

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính và các giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty TNHH xây dựng Bình Dương.pdf (Trang 25 - 26)