2009 Chênh lệch

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính và các giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty TNHH xây dựng Bình Dương.pdf (Trang 62 - 64)

II. Thực trạng tình hình tài chính tại công ty TNHH xây dựng bình d-ơng.

2009 Chênh lệch

b. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong 2 năm 2008 –

2009 Chênh lệch

Chênh lệch Số tiền % 1.Tổng Nguồn Vốn 77.795,61 72.397,15 -5.398,46 -6,94 2.Nợ phải trả 67.939,91 68.452,27 512,36 0,75 3. Nguồn vốn chủ sở hữu 9.855,70 3.944,88 -5.910,82 -59,97 4.Hệ số nợ (2: 1) 0,87 0,95 0.08 5. Hệ số vốn CSH (3:1) 0,13 0,05 -0,08

Qua bảng ta thấy: Nguồn vốn của công ty chủ yếu hình thành từ 2 nguồn: Nguồn vốn vay chiếm dụng và nguồn vốn chủ sở hữu. Trong nguồn vốn vay thì vay ngắn hạn là chủ yếu, nguồn vốn này chủ yếu dùng để mua sắm máy móc vật t- dùng cho sản xuất. Công ty chủ yếu vay ngắn hạn chứng tỏ công ty thực hiện tốt công tác quay vòng vốn. Nguồn vốn chủ sở hữu có sự giảm sút. Do đặc thù của ngành xây dựng vốn đầu t- chủ yếu vào xây dựng có giá trị lớn nên cơ cấu vốn nghiêng về nợ phải trả là chủ yếu điều hoàn toàn hợp lý. Sự thay đổi nguồn vốn của công ty qua 2 năm 2008 và 2009 nói lên nhiều điều về thực trạng sử dụng và quản lý vốn của công ty đ-ợc đánh giá qua các chỉ tiêu:

Năm 2008 hệ số vốn chủ sở hữu là 0.13 hệ số nợ là 0,87, hệ số vốn chủ sở hữu năm 2009 là 0,05, hệ số nợ là 0,95. Điều đó chứng tỏ công ty có tính tự chủ về tài chính thấp, đồng nghĩa với nó là công ty sẽ chịu một sức ép khá lớn từ phía của chủ nợ. Tuy nhiên việc tỷ trọng nợ phải trả cao nh- vậy là do khoản tiền đặt tr-ớc của khách hàng. Điều này một mặt giúp công ty tiết kiệm một khoản chi phí sử dụng vốn do có một l-ợng vốn chiếm dụng đ-ợc của khách hàng và hoạt động sản xuất kinh doanh. Mặt khác nếu không sử dụng hợp lý, đồng vốn không sinh lời sẽ ảnh h-ởng đến uy tín của mình. Công ty cần có biện pháp khắc phục để có thể nâng cao tính tự chủ về mặt tài chính.Vì vậy nghiên cứu cơ cấu nguồn vốn, cơ cấu tài sản sẽ cung cấp cho các nhà quản trị tài chính một cách nhìn tổng quát về sự phát triển lâu dài của Công ty.

c.Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ

-Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ cho thấy số vốn tự có của doanh nghiệp để trang bị TSCĐ là bao nhiêu, phản ánh mối quan hệ giữa nguồn vốn chủ sở hữu với giá trị TSCĐ và đầu tư dài hạn.

Vốn CSH Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ =

TSCĐ và đầu tư DH

Đánh giá tỷ suất tự tài trợ của công ty TNHH xây dựng Bình D-ơng qua 2 năm 2008, 2009 qua bảng sau:

Bảng 11: Tỷ suất tự tài trợ của công ty qua 2 năm 2008, 2009

Chỉ tiêu 2008 2009 Chênh lệch

Vốn chủ sở hữu ( triệu đồng) 9.855,70 3.944,88 -5.910,82 TSCĐ và đầu tư dài hạn (triệu đồng) 12.580,18 9.652,12 -2.928,06 Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ (%) 78,34 40,87 -37,47

Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ năm 2009 thấp hơn năm 2008 là 37,47% do nguồn vốn chủ sở hữu giảm 5.910,82 triệu đồng trong khi TSCĐ bị giảm đi 2.928,06 triệu đồng. Điều đó chứng tỏ tình hình tài chính của Công ty đang gặp khó khăn. Công ty cần có những biện pháp để khắc phục tình hình tài chính hiện giờ.

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính và các giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty TNHH xây dựng Bình Dương.pdf (Trang 62 - 64)