Về phớa cỏc cụng ty kiểm toỏn

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm của kiểm toán viên độc lập đối với việc phát hiện gian lận và sai sót trong cuộc kiểm toán báo cáo tài chính.pdf (Trang 67 - 88)

Việc tăng cường trỏch nhiệm kiểm toỏn viờn phụ thuộc rất lớn vào nhận thức của cỏc cụng ty kiểm toỏn. Thế nhưng thực tế cho thấy, cỏc cụng ty kiểm toỏn khụng chỳ trọng nhiều đến vấn đề này mà cụ thể là:

Thứ nhất, cỏc cụng ty kiểm toỏn chưa thực sự chỳ trọng đến cỏc thủ tục nhằm phỏt hiện gian lận. Cỏc thử nghiệm chớnh vẫn tập trung vào sai sút.

Thứ hai, việc kiểm soỏt chất lượng hoạt động kiểm toỏn chưa nghiờm ngặt, vỡ vậy ỏp dụng chuẩn mực kiểm toỏn vào quỏ trỡnh tỏc nghiệp của kiểm toỏn viờn cũn nhiều hạn chế. Thực tế cho thấy kiểm toỏn viờn chưa tũn thủ đầy đủ yờu cầu chuẩn mực kiểm toỏn trong kiểm toỏn Bỏo cỏo tài chớnh. Nhiều kiểm toỏn viờn cũn

thấy xa lạ với cỏc chuẩn mực kiểm toỏn, cỏc xột đoỏn của họ vẫn dựa vào kinh nghiệm bản thõn.

Thứ ba, nguồn nhõn lực kiểm toỏn chưa được đầu tưđỳng mức. Ở cỏc cụng ty kiểm toỏn đa quốc gia như PwC, E&Y, KPMG, cỏc kiểm toỏn viờn được làm việc trong một mụi trường chuyờn nghiệp và tiếp cận với cỏc chương trỡnh đào tạo cú tầm cỡ quốc tế như tham gia khúa học ACCA của Anh quốc, CPA của Hoa kỳ…Tuy nhiờn tại cỏc cụng ty kiểm toỏn Việt Nam, việc đào tạo kiểm toỏn viờn cũn rất hạn chế, số kiểm toỏn viờn được tham gia cỏc chương trỡnh đào tạo tầm cỡ quốc tế là khụng nhiều. Do đú trỡnh độ kiểm toỏn viờn khụng đồng đều giữa cỏc cụng ty kiểm toỏn và đại bộ phận vẫn cũn thiếu kiến thức, thiếu kinh nghiệm kiểm toỏn.

Tất cả những vấn đề trờn cho thấy để nõng cao chất lượng dịch vụ kiểm toỏn và ý thức trỏch nhiệm của kiểm toỏn viờn trước gian lận và sai sút, cần một sự đầu tư rất lớn từ phớa cỏc cụng ty kiểm toỏn nhằm đảm bảo nguồn nhõn lực đủ mạnh; và từ phớa cỏc bộ ban ngành liờn quan nhằm tạo một hành lang phỏp lý vững chắc, cú tớnh thực tế cao và là kim chỉ nam cho cỏc kiểm toỏn viờn trong suốt cuộc kiểm toỏn.

PHN 3

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM KIỂM TỐN VIấN ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT HIỆN GIAN LẬN

VÀ SAI SểT TRONG CUỘC KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

3.1. Những yờu cầu mang tớnh nguyờn tắc trong việc hồn thiện:

Để xỏc lập cỏc giải phỏp nhằm nõng cao trỏch nhiệm kiểm toỏn viờn đối với gian lận và sai sút, cần tũn thủ một số yờu cầu mang tớnh nguyờn tắc sau:

Thứ nhất, giải phỏp đặt ra phải phự hợp với cỏc thụng lệ quốc tế: Việt Nam

đang trong tiến trỡnh hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Thỏng 11/2006 vừa qua, Việt Nam chớnh thức gia nhập tổ chức Thương mại thế giới WTO và đăng cai tổ

chức diễn đàn kinh tế cỏc quốc gia Chõu Á Thỏi Bỡnh Dương (APEC). Kiểm toỏn là một nghề nghiệp mang tớnh chuyờn nghiệp cao, là một cụng cụ khụng thiếu được trong nền kinh tế thị trường vỡ thế khụng thể nằm ngồi xu thế hội nhập chung này. Việc xõy dựng cỏc giải phỏp cho phự hợp cỏc thụng lệ quốc tế khụng chỉ biểu hiện thụng qua cỏc quy định mang tớnh phỏp lý mà cũn ngay trong cả cỏc hướng dẫn chi tiết.

Thứ hai, cần học tập và kế thừa kinh nghiệm cỏc quốc gia trờn thế giới. Nghề

nghiệp kiểm toỏn tại Việt Nam mới chỉ ra đời và phỏt triển trong khoảng 15 năm trở

lại đõy. Do Việt Nam hỡnh thành hoạt động kiểm toỏn độc lập muộn hơn thế giới hàng trăm năm vỡ vậy cú thể kế thừa kiến thức và kinh nghiệm của cỏc quốc gia đi trước. Việc kế thừa sẽ giỳp chỳng ta đỡ tốn cụng sức, thời gian khi phải nghiờn cứu từđầu đồng thời giỳp Việt Nam hội nhập kinh tế thế giới nhanh chúng hơn.

Thứ ba, phải phự hợp với đặc điểm của Việt Nam. Đặc điểm nền kinh tế Việt Nam là kinh tế thị trường cú sựđịnh hướng xĩ hội chủ nghĩa vỡ vậy cỏc loại gian lận và sai sút cũng cú những điểm khỏc biệt so với quốc tế. Thật vậy, tại Việt Nam, cỏc doanh nghiệp được thành lập theo nhiều hỡnh thức phỏp lý khỏc nhau trong đú cú doanh nghiệp nhà nước, cụng ty cổ phần… Cỏc doanh nghiệp với nhiều hỡnh thức

phỏp lý khỏc nhau thỡ gian lận cũng khỏc nhau. Do hỡnh thức sở hữu chiếm tỷ trọng khỏ lớn trong nền kinh tế là doanh nghiệp nhà nước nờn gian lận phổ biến vẫn là tham ụ và sử dụng nguồn ngõn sỏch quốc gia lĩng phớ. Đối với cỏc cụng ty cổ phần, do kờnh huy động vốn thị trường chứng khoỏn đang trong bước đầu hỡnh thành nờn cỏc loại gian lận nhằm khai khống doanh thu, lợi nhuận của cụng ty chưa xuất hiện phổ biến như cỏc quốc gia trờn thế giới. Đối với doanh nghiệp tư nhõn, gian lận phổ

biến là gian lận thụng qua hồn thuế giỏ trị gia tăng và trốn thuế thu nhập doanh nghiệp. Vỡ vậy phương hướng và giải phỏp nhằm nõng cao trỏch nhiệm của kiểm toỏn viờn đối với gian lận và sai sút phải phự hợp với đặc điểm nờu trờn của Việt Nam.

3.2. Phương hướng nhằm nõng cao trỏch nhiệm của kiểm toỏn viờn đối với gian lận và sai sút:

Để xỏc lập phương hướng hồn thiện, cần chỳ ý một số đặc điểm của Việt Nam như sau:

Thứ nhất, cho đến nay Bộ tài chớnh vẫn giữ vai trũ chủ đạo trong việc ban hành chuẩn mực kiểm toỏn. Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường theo

định hướng xĩ hội chủ nghĩa. Do vậy cho đến nay Bộ Tài chớnh đúng vai trũ chủ đạo trong việc ban hành chuẩn mực kiểm toỏn và cỏc quy định. Dự gần đõy, Bộ tài chớnh đĩ cú quyết định chuyển giao cho hội nghề nghiệp nhưng hoạt động của hội nghề nghiệp vẫn cũn yếu cả về mặt số lượng và chất lượng vỡ vậy Bộ tài chớnh vẫn giữ vai trũ chủ yếu trong việc ban hành cỏc quy định liờn quan kiểm toỏn.

Thứ hai, sự phỏt triển của nghề nghiệp kiểm toỏn tại Việt Nam khỏ nhanh chúng: Tớnh đến nay, hoạt động kiểm toỏn độc lập Việt Nam chỉ mới ra đời trờn 15 năm nhưng đĩ phỏt triển nhanh chúng. Số lượng cụng ty kiểm toỏn và số lượng kiểm toỏn viờn khụng ngừng gia tăng. Từ khi Nghị định 105 được ban hành, số

lượng cỏc đối tượng cần kiểm toỏn gia tăng đỏng kể. Vỡ vậy, thị trường kiểm toỏn ngày càng phỏt triển cả về số lượng lẫn chất lượng

Thứ ba, khoảng cỏch về trỡnh độ và kinh nghiệm giữa cỏc cụng ty kiểm toỏn Việt Nam và quốc tế là khỏ lớn. Cỏc cụng ty kiểm toỏn hoạt động tại Việt Nam cú

Cỏc cụng ty kiểm toỏn hàng đầu trờn thế giới đang hoạt động tại Việt Nam

đều cú thời gian hoạt động lõu đời và khi vào thị trường Việt Nam thường đĩ cú cỏc khỏch hàng quen thuộc là cỏc cụng ty do họ kiểm toỏn ở nước ngồi. Như vậy, những phõn khỳc cũn lại của thị trường mới thuộc về cỏc cụng ty kiểm toỏn củaViệt Nam. Đú là lý do tại sao cụng ty kiểm toỏn Việt Nam chưa cú nhiều cơ hội để trải nghiệm với cỏc nghiệp vụ của kế toỏn quốc tế và ỏp dụng cỏc kỹ thuật kiểm toỏn hiện đại.

Thực tế cũn cho thấy ở cỏc cụng ty kiểm toỏn của Việt Nam, việc đầu tư cho

đào tạo và xõy dựng chương trỡnh kiểm toỏn chưa được chỳ trọng nhiều như ở cỏc cụng ty kiểm toỏn quốc tế. Cỏc cụng ty kiểm toỏn quốc tếđĩ xõy dựng chương trỡnh kiểm toỏn chung, vớ dụ như Deloitte cú chương trỡnh kiểm toỏn Audit System II. Việc xõy dựng cỏc chương trỡnh kiểm toỏn đũi hỏi rất nhiều chi phớ và đầu tư về

nguồn nhõn lực, cũng như sự đúng gúp của cỏc kiểm toỏn viờn giàu kinh nghiệm. Trong khi đú, ở cỏc cụng ty kiểm toỏn Việt Nam, tỡnh trạng khụng xõy dựng một quy trỡnh kiểm toỏn chuẩn vẫn cũn phổ biến. Cỏc cụng ty kiểm toỏn Việt Nam đặc biệt là cụng ty kiểm toỏn nhỏ tiến hành cuộc kiểm toỏn chỉ dựa trờn sự xột đoỏn của kiểm toỏn viờn. Nhiều cụng ty kiểm toỏn sử dụng cỏc sinh viờn mới ra trường tham gia vào cuộc kiểm toỏn và phụ trỏch những phần hành quan trọng của khỏch hàng

Xuất phỏt từ cỏc đặc điểm trờn, theo chỳng tụi phương hướngnhằm nõng cao trỏch nhiệm của kiểm toỏn viờn đối với gian lận và sai sút nờn là:

3.2.1. Bộ tài chớnh vẫn thực hiện chức năng chủđạo trong việc ban hành cỏc chuẩn mực kiểm toỏn:

Trong những năm gần đõy, đặc biệt là đầu thế kỷ 21, khuynh hướng chung trờn thế giới là Nhà nước bắt đầu can thiệp sõu vào hoạt động kế toỏn và kiểm toỏn. Kinh nghiệm của cỏc quốc gia trờn thế giới cho thấy khi Hội nghề nghiệp khụng đủ

sức để duy trỡ cỏc hoạt động kiểm toỏn thỡ sự can thiệp của Nhà nước là tất yếu. Thật vậy, tại một số quốc gia như Phỏp và Nhật Bản, do kờnh huy động và tài trợ vốn chủ yếu cho nền kinh tế là từ cỏc ngõn hàng hay tổ chức tài chớnh của nhà nước nờn từ khi ra đời đến nay, hoạt động kiểm toỏn chịu sự chi phối rất lớn của nhà nước. Trong khi đú, tại cỏc quốc gia như Hoa kỳ, từ khi ra đời cho đến đầu thế kỷ 21, hội nghề nghiệp kiểm toỏn hoạt động rất mạnh và đĩ kiểm soỏt chủ yếu hoạt động kiểm toỏn. Cho đến năm 2002, Quốc hội Hoa kỳ đĩ can thiệp sõu vào hoạt động kiểm toỏn thụng qua việc ban hành đạo luật Sarbanes-Oxley do sự phỏ sản của cỏc cụng ty hàng đầu trong đú cú lỗi của cỏc cụng ty kiểm toỏn. Túm lại, cú thể thấy xu hướng nhà nước ngày càng can thiệp sõu vào hoạt động kiểm toỏn là xu hướng phổ biến trờn thế giới và nú là xu hướng phỏt triển của Việt Nam nhằm bỡnh

ổn hoạt động của nền kinh tế trong dài hạn. Chớnh vỡ vậy, chỳng tụi cho rằng trong tương lai Bộ Tài chớnh vẫn nờn tiếp tục đúng vai trũ chủđạo trong hoạt động kiểm toỏn, trong việc ban hành cỏc quy định phỏp lý cũng như ban hành cỏc chuẩn mực kiểm toỏn.

3.2.2. Kiện tồn tổ chức của cỏc hội nghề nghiệp về kế toỏn và kiểm toỏn:

Hoạt động của Hội nghề nghiệp là chất xỳc tỏc giỳp liờn kết và xõy dựng hỡnh ảnh của nghề nghiệp kiểm toỏn trong cụng chỳng. Thực tế cho thấy, chớnh hội

Nếu như cỏc quy định do nhà nước ban hành thường dựa trờn những tiờu chuẩn tối thiểu và cú tớnh chất ràng buộc về mặt phỏp lý, tức là nếu vi phạm sẽ bị xử

phạt; thỡ cỏc quy định do hội nghề nghiệp ban hành lại thiờn về việc giữ gỡn và nõng cao vị thế của nghề nghiệp đối với xĩ hội và nếu vi phạm sẽ dẫn đến cỏc hỡnh thức khai trừ hay kỷ luật hội viờn. Khi cỏc tớnh chất này kết hợp với nhau nú sẽ tạo ra mối quan hệ hỗ trợ và bổ sung cho nhau. Vỡ vậy, kiện tồn tổ chức của cỏc hội nghề

nghiệp về kế toỏn và kiểm toỏn là một nhu cầu cần thiết.

3.2.3. Luụn cập nhật cỏc chuẩn mực kiểm toỏn đĩ được ban hành:

Chuẩn mực kiểm toỏn là những quy định và hướng dẫn về cỏc nguyờn tắc và thủ tục kiểm toỏn làm cơ sở để kiểm toỏn viờn thực hiện cụng việc và là cơ sở để

kiểm soỏt chất lượng hoạt động kiểm toỏn. Vỡ vậy để nõng cao chất lượng hoạt động kiểm toỏn, đểổn định và phỏt triển thị trường chứng khoỏn thỡ chuẩn mực kiểm toỏn cần được cập nhật liờn tục cỏc thay đổi trong xĩ hội.

Chuẩn mực kiểm toỏn Việt Nam đầu tiờn được ban hành vào năm 1999 dựa trờn hệ thống chuẩn mực kiểm toỏn quốc tế xõy dựng vào năm 1994. Từđú đến nay, chuẩn mực kiểm toỏn quốc tếđĩ nhiều lần thay đổi nhưng cho đến nay, chuẩn mực của Việt Nam vẫn chưa được cõp nhật. Chớnh vỡ vậy, khỏ nhiều chuẩn mực kiểm toỏn Việt Nam đĩ bị lạc hậu khụng theo kịp sự phỏt triển của chuẩn mực quốc tế. Thậm chớ một số chuẩn mực quốc tếđĩ ban hành nhiều năm mà Việt Nam vẫn chưa ban hành cỏc chuẩn mực này đơn cử như chuẩn mực kiểm toỏn ISA 315 - Hiểu biết về mụi trường hoạt động và đỏnh giỏ rủi ro trọng yếu của doanh nghiệp.

Nếu cho rằng chuẩn mực kiểm toỏn là cỏc nguyờn tắc cơ bản về nghiệp vụ

thỡ việc khụng ban hành hay khụng cập nhật đầy đủ cỏc nội dung trong chuẩn mực về trỏch nhiệm của kiểm toỏn viờn sẽ khụng bắt buộc họ phải tăng cường cỏc thủ

tục kiểm toỏn nhằm phỏt hiện gian lận và sai sút.

Chuẩn mực kiểm toỏn chỉ là những nguyờn tắc cơ bản về nghiệp vụ, do vậy

để giỳp kiểm toỏn viờn hiểu và ỏp dụng dễ dàng trong thực tế cần cú cỏc hướng dẫn chi tiết. Cỏc quốc gia trờn thế giới, bờn cạnh chuẩn mực kiểm toỏn, luụn cú cỏc hướng dẫn chi tiết. Tại Việt Nam, cỏc hướng dẫn chi tiết lại càng cần thiết do cú sự

khỏc biệt đỏng kể về trỡnh độ và quy mụ giữa cỏc cụng ty kiểm toỏn. Nú là điều kiện giỳp cỏc cụng ty kiểm toỏn bổ sung trong chương trỡnh kiểm toỏn cũng như giỳp kiểm toỏn viờn cú thể ỏp dụng chỳng vào thực tế.

3.2.5. Chỳ trọng hơn vềđào tạo và bồi dưỡng nguồn nhõn lực cho ngang tầm khu vực:

Con người là yếu tố quan trọng nhất trong vấn đề phỏt triển núi chung và đặt biệt trong phỏt triển ngành kiểm toỏn. Hai yếu tố quan trọng nhất đỏnh giỏ chất lượng đội ngũ kiểm toỏn viờn đú là: Đạo đức nghề nghiệp và trỡnh độ chuyờn mụn.

Về trỡnh độ chuyờn mụn: Thời gian gần đõy, Bộ tài chớnh vẫn duy trỡ đều đặn cỏc cuộc thi lấy chứng chỉ kiểm toỏn viờn. Bộ Tài chớnh đĩ cú nhiều nỗ lực tạo cỏc liờn kết với cỏc tổ chức đào tạo quốc tế như Hội Kế toỏn Cụng chứng viờn của Anh quốc (ACCA). Tuy nhiờn, chứng chỉ kiểm toỏn viờn của Việt Nam vẫn chưa được cụng nhận rộng rĩi như chứng chỉ của ACCA, của hội kế toỏn Singapore, hội kế

toỏn Australia hay hội kế toỏn Hoa kỳ. Xột về năng lực cỏ nhõn, kiểm toỏn viờn của Việt Nam hồn tồn khụng thiếu năng lực chuyờn mụn. Trong cỏc kỳ thi quốc tế

ACCA, Việt Nam luụn cú những thớ sinh đạt được điểm cao nằm trong nhúm 10-20 hàng đầu trờn trờn thế giới. Cỏ biệt cú những kiểm toỏn viờn (đều từ cỏc cụng ty kiểm toỏn quốc tế là PwC và E&Y) đạt điểm thi cao nhất thế giới. Trong thời gian gần đõy, đĩ cú hơn 200 người được cấp chứng chỉ kiểm toỏn viờn quốc tế trong đú cú khoảng 130 người đang đúng gúp trực tiếp trong ngành kiểm toỏn của nước nhà

(Nguồn: phỏng vấn bà Nguyễn Phương Mai - trưởng đại diện ACCA tại Việt Nam).

Tuy cú một số thành tựu đỏng khớch lệ như trờn, nhưng trong thực tế khỏ nhiều kiểm toỏn viờn vẫn chưa đạt được tiờu chuẩn quốc tế. Một trong những nguyờn nhõn chớnh là do rào cản ngụn ngữ. Điều này xuất phỏt từ cụng tỏc đào tạo ở

Hơn nữa cỏc cụng ty kiểm toỏn Việt Nam thường khụng chỳ trọng nhiều trong khõu đào tạo nhõn viờn như cỏc cụng ty kiểm toỏn quốc tế, cả trong vấn đề

cập nhật - ỏp dụng cỏc kiến thức mới hay xõy dựng - duy trỡ một mụi trường làm việc chuyờn nghiệp.

Chớnh vỡ vậy, việc chỳ trọng trong khõu đào tạo nhõn lực là một trong những

giải phỏp nõng cao trỡnh độ kiểm toỏn viờn Việt Nam. Núi cỏch khỏc, phương

hướng phỏt triển lõu dài là cần chỳ trọng đến việc đào tạo kiểm toỏn viờn, nú là vấn

đề sống cũn của cụng ty kiểm toỏn núi riờng và nghề nghiệp kiểm toỏn núi chung.

3.3. Giải phỏp nõng cao trỏch nhiệm kiểm toỏn viờn đối với gian lận và sai sút trong cuộc kiểm toỏn Bỏo cỏo tài chớnh:

3.3.1. Hiệu đớnh, bổ sung cỏc chuẩn mực kiểm toỏn:

3.3.1.1. Hiu đớnh chun mc kim toỏn v trỏch nhim ca kim toỏn viờn:

Trong nhúm chuẩn mực bàn về trỏch nhiệm kiểm toỏn viờn, chuẩn mực số

200 cú thểđược xem là nền tảng của cỏc chuẩn mực. Vỡ vậy, việc tăng cường trỏch

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm của kiểm toán viên độc lập đối với việc phát hiện gian lận và sai sót trong cuộc kiểm toán báo cáo tài chính.pdf (Trang 67 - 88)