Giai đoạn phỏt triển

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm của kiểm toán viên độc lập đối với việc phát hiện gian lận và sai sót trong cuộc kiểm toán báo cáo tài chính.pdf (Trang 27 - 29)

Trỏch nhiệm của kiểm toỏn viờn thay đổi khụng ngừng vào cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20. Trong thời gian này, do cú sự chuyển dịch vốn từ quốc gia này

sang quốc gia khỏc và hợp nhất cỏc cụng ty lớn ở Anh trong ngành khai thỏc mỏ,

đường sắt, nhiờn liệu, điện... đĩ dẫn đến sự thay đổi trong quan điểm về mục đớch, bản chất và nguồn vốn đầu tư vào cỏc cụng ty. Từđú, nhiệm vụ của kiểm toỏn viờn chuyển sang phục vụ cho cổđụng trong cộng đồng hơn là lợi ớch của cỏc người chủ

sở hữu vắng mặt. Nhúm cổ đụng trong cộng đồng chủ yếu là cỏc nhà đầu tư địa phương, mà thường là cỏc ngõn hàng lớn hay cỏc nhà đầu tư lớn và nhúm này ngày càng gia tăng.

Trong giai đoạn này, tại Hoa Kỳ, với sự ra đời của Luật Chứng khoỏn Liờn bang vào năm 1933 và luật giao dịch chứng khoỏn năm 1934 trong đú yờu cầu Bỏo cỏo tài chớnh của cỏc cụng ty niờm yết cần được kiểm toỏn nhằm xỏc định tớnh trung thực của Bỏo cỏo tài chớnh. Từ yờu cầu này đĩ dẫn đến sự thay đổi về trỏch nhiệm của kiểm toỏn viờn. Vào thời gian này, cỏc cụng ty kiểm toỏn bắt đầu điều chỉnh mục tiờu chớnh là tập trung vào tớnh khỏch quan và trung thực để bảo vệ cho người sử dụng bỏo cỏo tài chớnh. Như vậy trong thế kỷ 20, trỏch nhiệm kiểm toỏn viờn khụng cũn là phỏt hiện gian lận mà xỏc định tỡnh hỡnh tài chớnh và kết quả hoạt

động thực sự của doanh nghiệp. Trỏch nhiệm này được thể hiện rừ trong cỏc chuẩn mực kiểm toỏn. Năm 1982 Uỷ ban thực hành kiểm toỏn quốc tế ban hành chuẩn mực kiểm toỏn IAG số 11 đầu tiờn về trỏch nhiệm của kiểm toỏn viờn và trỏch nhiệm đối với gian lận - sai sút. Theo IAG 11, trỏch nhiệm phỏt hiện và ngăn ngừa gian lận và sai sút thuộc về Ban giỏm đốc. Mục tiờu của kiểm toỏn là cho ý kiến và trỏch nhiệm của kiểm toỏn viờn là thiết lập cỏc thủ tục phỏt hiện gian lận sai sút trờn cơ sở rủi ro đĩ đỏnh giỏ.

Sau đú, đến năm 1994, Uỷ ban thực hành kiểm toỏn quốc tế đĩ ban hành chuẩn mực kiểm toỏn 200 về mục tiờu, nguyờn tắc chi phối cuộc kiểm toỏn Bỏo cỏo tài chớnh và chuẩn mực 240 bàn về gian lận và sai sút. Đõy là hai chuẩn mực chớnh bàn về trỏch nhiệm của kiểm toỏn viờn đối với gian lận và sai sút mà trong đú trọng tõm là chuẩn mực 240. Ngồi ra, cũn cú một số chuẩn mực khỏc liờn quan như: ISA 300 - lập kế hoạch kiểm toỏn, ISA 500 - bằng chứng kiểm toỏn và ISA 520 - thủ tục phõn tớch.

Chuẩn mực ISA 240 vào 1994 tập trung về cỏc vấn đề chớnh sau:

Thứ nhất, định nghĩa gian lận và sai sút: IAS 240 năm 1994 cho rằng cú 2 loại sai phạm là gian lận và sai sút. Theo đú, gian lận là hành vi cố ý của một hay nhiều người trong Ban giỏm đốc, nhõn viờn hoặc cỏc bờn thứ ba nhằm: sửa đổi, giả

mạo chứng từ, thay đổi ghi chộp, tham ụ tài sản, giấu diếm hay bỏ sút khụng ghi chộp cỏc nghiệp vụ phỏt sinh, ghi cỏc nghiệp vụ khụng xảy ra, ỏp dụng sai cỏc phương phỏp kế toỏn. Sai sút là lỗi khụng cố ý ảnh hưởng tới Bỏo cỏo tài chớnh: Lỗi về số học, ghi chộp, hiểu sai cỏc nghiệp vụ, ỏp dụng sai cỏc phương phỏp kế toỏn.

Thứ hai, phõn định trỏch nhiệm: Ban giỏm đốc cú trỏch nhiệm ngăn chặn và phỏt hiện gian lận và sai sút thụng qua việc thiết lập và duy trỡ hệ thống kiểm soỏt nội bộ. Trong khi kiểm toỏn viờn cú trỏch nhiệm xem xột và đỏnh giỏ rủi ro cú gian lận, sai sút ảnh hưởng trọng yếu tới Bỏo cỏo tài chớnh, và thiết lập cỏc thủ tục phỏt hiện gian lận - sai sút.

Thứ ba, thủ tục phỏt hiện gian lận và sai sút: Để phỏt hiện gian lận và sai sút, chuẩn mực yờu cầu kiểm toỏn viờn phải đỏnh giỏ rủi ro, thiết lập cỏc thủ tục phỏt hiện gian lận và sai sút trờn cơ sở rủi ro đĩ đỏnh giỏ; điều chỉnh bổ sung thủ tục kiểm toỏn và thụng bỏo về gian lận sai sút cho Ban giỏm đốc.

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm của kiểm toán viên độc lập đối với việc phát hiện gian lận và sai sót trong cuộc kiểm toán báo cáo tài chính.pdf (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)