3. Tiêu chuẩn về hàng dễ cháy
2.3. ảnh hởng của các rào cản thuế quan và phi thuế quan tới xuất khẩu dệt may của Việt Nam vào thị trờng Hoa Kỳ
tới xuất khẩu dệt may của Việt Nam vào thị trờng Hoa Kỳ trong thời gian qua
Các rào cản trong Thơng mại quốc tế, dù tồn tại dới hình thức nào đi nữa đều ảnh hởng không nhỏ tới xuất khẩu hàng hóa của tất cả các nớc tham gia, trong khi các rào cản đó chủ yếu đợc dựng lên từ các nớc sản phẩm để áp dụng cho các nớc đang phát triển, Việt Nam cũng là một nớc đang phải chịu những rào cản đó.
Dệt may là một trong 5 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam hiện nay, nhng nó lại phải chịu ảnh hởng nhiều nhất bởi các rào cản mà các nớc phát triển (điển hình nhất là Hoa Kỳ) dựng lên và những ảnh hởng đó đã và đang là những trở ngại lớn của xuất khẩu dệt may Việt Nam hiện nay.
Những quy định ngặt nghèo và phức tạp về nhãn hiệu hàng hóa của Hoa Kỳ buộc các doanh nghiệp dệt may của Việt Nam phải bỏ ra khá nhiều chi phí để đảm bảo đầy đủ các yêu cầu về nhãn hiệu hàng hoá trớc khi xuất khẩu vào Hoa Kỳ.
Hàng hóa mang nhãn hiệu giả hoặc sao chép, bắt chớc một nhãn hiệu đã đăng ký bản quyền của Công ty Hoa Kỳ hoặc nớc ngoài sẽ bị cấm nhập khẩu vào Hoa Kỳ trừ khi đã có hồ sơ đăng ký nhãn hiệu ở Hoa Kỳ, đã nộp cho ủy ban hải quan và đợc lu giữ theo quy định hiện hành (19 CFR 133.1-133-7).
Cũng theo đạo luật nhãn hiệu 1946 thì mọi hàng hóa nhập vào Hoa Kỳ mang tên hoặc nhãn bị cấm bởi luật nhãn hiệu sẽ bị tịch thu và không hoàn trả. Tuy nhiên, nếu có đơn khiếu nại của nhà nhập khẩu trớc khi đa ra quyết định cuối cùng, giám đốc thuế quan có thể giải tỏa món hàng với điều kiện tháo dỡ hoặc xóa đi các dấu hiệu bị cấm, hoặc hàng hay thùng đánh dấu lại cho phù hợp, hoặc giám đốc thuế quan cảng hay quận có thể cho phép hàng xuất trở ra hoặc phá hủy dới sự giám sát của thuế quan.
Trên thị trờng hàng hóa thế giới có rất nhiều nhãn hiệu hoặc thơng hiệu của các hãng nổi tiếng trên thế giới. Việt Nam tham gia xuất khẩu vào thị trờng thế giới trong đó có Hoa Kỳ với khoảng thời gian không dài và còn rất ít nhãn hiệu hàng hóa hay thơng hiệu đợc đăng ký trên thị trờng thế giới. Để xuất khẩu cá doanh nghiệp phải mua bản quyền nhãn hiệu hàng hóa của các hãng nổi tiếng hoặc phải gia công cho nớc ngoài nên giá trị gia tăng có đợc rất thấp. Hiện dệt may là ngành hàng nhập gia công khá lớn từ Hoa Kỳ.
Trong khi, để xây dựng và phát triển thơng hiệu hay nhãn hiệu hàng hóa có chỗ đứng vững chắc trên thị trờng thế giới đòi hỏi phải có nhiều thời gian và chi phí lớn. Mặt khác, theo quy định chung nếu hàng hóa có kiểu dáng tơng tự với hàng hóa khác đã đợc ký nhãn hiệu, thơng hiệu sẽ bị xử lý vi phạm kiểu dáng công nghiệp. Nh vậy, rào cản về cạnh tranh với các thơng hiệu, nhãn hiệu nổi tiếng của nớc ngoài và rào cản để xây dựng và phát triển thơng hiệu, nhãn hiệu hàng hóa của Việt Nam đang có ảnh hởng tiêu cực tới xuất khẩu dệt may của Việt Nam hiện nay.
Nh vậy, hàng hóa nói chung và hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam sẽ phải tuân thủ đầy đủ các quy định đó và đơng nhiên sẽ phải bỏ ra những khoản chi phí nhất định, còn trong trờng hợp vi phạm những quy định trên thì sẽ càng chịu tổn thất nhiều, hàng hóa có thể bị tịch thu, bị hủy hoặc bị xuất trở ra và khi đó chi phí vận chuyển sẽ rất lớn.
Trong thời gian qua, hàng dệt may của Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ chủ yếu theo lợng hạn ngạch đợc cấp cho các doanh nghiệp. Dệt may của Việt Nam đang bị Hoa Kỳ áp đặt hạn ngạch xuất khẩu tự nguyện và có thể nói rằng đây là một trong những rào cản lớn nhất đối với dệt may của Việt Nam. Trong khi đó, khả năng tăng trởng xuất khẩu dệt may của Việt Nam là rất lớn do tận dụng đợc những lợi thế của mình về lao động, máy móc, kinh nghiệm nhng nhiều doanh nghiệp chỉ đủ hạn ngạch sản xuất đến 50% công suất của mình. Nếu không bị áp đặt bởi hạn ngạch thì khả năng tăng trởng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam có thể ở mức trên 20%/năm.
Việc hàng dệt may bị áp dụng hạn ngạch không chỉ làm hạn chế việc xuất khẩu của Việt Nam về số lợng mà nó còn làm phát sinh rất nhiều chi phí trong quá trình điều hành hạn ngạch và đăng ký cấp hạn ngạch của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam muốn xuất khẩu sang thị trờng Hoa Kỳ. Visa (hạn ngạch) dệt may là một ký hậu (endorsement) dới dạng một tem/dấu (stamp) do một chính phủ nớc ngoài đóng trên hóa đơn hoặc trên giấy phép nhập khẩu. Visa đợc dùng để kiểm soát nhập khẩu các sản phẩm dệt may vào Hoa Kỳ và ngăn cấm nhập khẩu hàng hóa trái phép.
Việt Nam cha đợc Hoa Kỳ coi là nớc có nền kinh tế thị trờng, do vậy phải chịu nhiều bất lợi trong các vụ tranh chấp thơng mại tại thị trờng này vì phải giải quyết theo cơ chế song phơng và ápd đặt điều tra so sánh thông qua một nớc thứ ba. Hơn nữa Việt Nam cha phải là thành viên của WTO nên chế độ tối huệ quốc mà Hoa Kỳ dành cho Việt Nam cha phải là chế độ vĩnh viễn. Tất cả những điều này đã đặt Việt Nam vào thế bất lợi hơn so với nhiều nớc.
Các rào cản kỹ thuật, các tiêu chuẩn về an toàn cho ngời sử dụng, bảo vệ môi trờng sinh thái đều có ảnh hởng không nhỏ đến việc xuất khẩu hàng dệt
may của Việt Nam. Mấy năm gần đây ngày càng có nhiều sản phẩm dệt may của Trung Quốc bị khách hàng từ chối hoặc phải bồi thờng do không phù hợp với những tiêu chuẩn "xanh" - tiêu chuẩn ra đời từ rào cản thơng mại "xanh" Greentrade barier. Nói tới hàng may mặc "xanh" là nói tới các sản phẩm đáp ứng đợc các tiêu chuẩn sinh thái, quy định về an toàn sức khỏe đối với ngời sử dụng và không gây ô nhiễm môi trờng trong sản xuất và nếu nh tình trạng trên xảy ra đối với hàng dệt may của Trung Quốc, thì tất yếu sẽ xảy ra với ngành dệt may của Việt Nam và các nớc Châu á khác trong giai đoạn hiện nay.
Trong ngành dệt may Việt Nam cho đến nay việc sản xuất các sản phẩm "xanh" cha đợc quan tâm đúng mức. Một số nhà quản lý, điều hành doanh nghiệp còn cha đợc trang bị kiến thức hoặc những hiểu biết còn rất hạn chế những yêu cầu "xanh" đối với các sản phẩm dệt - may xuất khẩu. Ngoài ra, phần lớn các công ty, xí nghiệp trong dây chuyền nhuộm - hoàn tất vẫn còn sử dụng một số hóa chất, chất trợ, thuốc nhuộm và các công nghệ gây ô nhiễm môi trờng. Chẳng hạn trong công đoạn hồ sợi,ngày càng sử dụng nhiều PVA làm tăng tải lợng COD (nhu cầu ôxy hóa) trong nớc thải và PVS khó xử lý vi sinh. Nớc thải rũ hỗ thông thờng chứa 4000 - 8000mg/l COD. Kỹ thuật "giảm trọng" polieste bằng kiềm đợc áp dụng phổ biến sẽ sản sinh một lợng lớn Terephtalat và Glycol trong nớc thải sau sử dụng 5-6 lần, đa nhà máy COD có thể lên tới 80.000mg/l. Trong thành phần nớc thải của các công ty, nhà máy dệt - nhuộm hiện nay của Việt Nam có khoảng 300 - 400 mg/l COD (đã vợt tiêu chuẩn nớc thải loại B 3-4 lần) và dự đoán sẽ tăng lên mức 700 - 8010 mg/l và có thể còn tăng hơn nữa trong tơng lai.
Nếu nh tình hình ô nhiễm môi trờng, trớc hết là ô nhiễm nớc thải mà không đợc kiểm soát chặt chẽ, thì các doanh nghiệp dệt - nhuộm phải đơng đầu với nhiều vấn đề nghiêm trọng và phải tốn rất nhiều kinh phí cho việc xử lý môi trờng và đáp ứng các tiêu chuẩn quy định về môi trờng, cũng nh các tiêu chuẩn "Eco friendly" về môi trờng. Để giải quyết vấn đề này các doanh nghiệp buộc phải đầu t đổi mới trang thiết bị và tăng các khoản chi phí cho nhiều hoạt động có liên quan. Những khoản chi phí nh vậy đang là khó khăn lớn đối với hầu hết
các doanh nghiệp dệt may của chúng ta, do đó, chỉ những doanh nghiệp nào có khả năng đáp ứng mới có thể xuất khẩu đợc.
Các nớc thờng gây trở ngại cho Việt Nam trong việc ký các hiệp định công nhận lẫn nhau về tiêu chuẩn và kiểm tra chất lợng và Hoa Kỳ là một ví dụ điển hình. Trong khi các doanh nghiệp Việt Nam thờng tự lựa chọn và công bố các tiêu chuẩn cho mình, thì việc để đợc công nhận là hợp chuẩn chỉ có các tổ chức quốc tế hoặc cơ quan giám định chất lợng của nớc nhập khẩu mới có quyền công bố hợp chuẩn. Đây cũng là một trở ngại lớn cho xuất khẩu dệt may của Việt Nam.
Hoa Kỳ là một trong những nớc có những quy định về thủ tục hành chính cũng nh hệ thống pháp luật thơng mại rất phức tạp và chồng chéo. Có những sản phẩm để xuất khẩu đợc phải xin giấy phép hoặc phải đợc sự chấp nhận của nhiều cơ quan quản lý khác nhau, kể các các quy định có tính chất địa phơng ở Hoa Kỳ có những quy định của các bang là khác nhau và nhiều khi còn trái ng- ợc cả với quy định của Liên bang.
Hoa Kỳ là một thị trờng mà Việt Nam mới có quan hệ kinh doanh với các doanh nghiệp của họ cho nên các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam thờng yêu cầu thanh toán theo phơng thức L/C at sight không hủy ngang. Ngợc lại, nhiều doanh nghiệp Hoa Kỳ hoặc do không quen với phơng thức thanh toán này hoặc muốn thanh toán theo phơng thức (D/A, D/P ) cho thuận tiện, đỡ tốn kém và ít… rủi ro.
Có thể nói, không một nớc nào trên thế giới lại từ bỏ việc áp dụng các biện pháp phi thuế nh một công cụ để bảo hộ sản xuất nội địa hay để đạt đợc một số mục tiêu kinh tế - xã hội nhất định.
Theo quy định của WTO, các nớc sẽ phải dần xóa bỏ một số hàng rào phi thuế, đặc biệt là các biện pháp hạn chế định lợng. Tuy nhiên, cùng với tiến trình đó, việc tạo ra và sử dụng biện pháp công cụ phi thuế mới, tinh vi hơn là điều không tránh khỏi. Trong quá trình mở cửa, hội nhập Việt Nam càng cần phải hiểu rõ các hàng rào phi thuế quan để vừa đẩy mạnh đợc xuất khẩu, vừa có hiệu quả các ngành sản xuất non trẻ trong nớc.
Ngoài ra, theo các chuyên gia của thơng vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ phân tích thì vấn đề cớc phí vận tải hàng hóa từ Việt Nam sang Hoa Kỳ thờng cao hơn so với từ nớc khác đến Hoa Kỳ (kể cả các nớc xung quanh Việt Nam). Bên cạnh đó, phải kể đến những yếu kém trong việc tìm nguồn cung cấp nguyên phụ liệu, khả năng thiết kế và chào mẫu do mình sáng tạo cũng còn rất kém, trình độ công nghệ nhìn chung vẫn thấp hơn so với các đối thủ chính là Trung Quốc và ấn Độ.
Hơn nữa, năng lực cung ứng và tiếp thị xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam nhìn chung còn rất yếu, quy mô sản xuất nhỏ và khả năng liên kết giữa các doanh nghiệp trong sản xuất và xuất khẩu còn yếu, do đó sẽ gặp khó khăn trong việc đáp ứng các đơn hàng lớn và có yêu cầu về thời hạn giao hàng là nhanh.
Từ năm 2006 hệ thống hạn ngạch hàng dệt may thế giới đợc bãi bỏ nên các nớc xuất khẩu hàng dệt may là thành viên của WTO có đợc rất nhiều lợi thế, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, Việt Nam mới gia nhập tổ chức Thơng mại thế giới WTO từ ngày 17 tháng 11 năm 2006 cho nên việc cạnh tranh với một số nớc có ngành dệt may phát triển và đã là thành viên của WTO từ lâu nh Trung Quốc, ấn Độ là rất khó khăn và phức tạp.
Hơn nữa cũng trong thời gian vừa qua, Chính phủ Hoa Kỳ đã chấp nhận Việt Nam là nớc có nền kinh tế thị trờng vĩnh viễn và Hoa Kỳ cũng dành cho Việt Nam chế độ tối huệ quốc vĩnh viễn. Đặt quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ có mối quan hệ "Bình thờng hóa thơng mại vĩnh viễn" (PNRA). Khi vào đợc WTO hàng hóa Việt Nam sẽ đợc hởng những u đãi của các nớc thành viên, còn hàng dệt may sẽ đợc bãi bỏ hạn ngạch. Với Mỹ, khi Việt Nam gia nhập WTO, ngoài việc đợc hởng quy chế tối huệ quốc MFN, Việt Nam còn đợc hởng chính sách u đãi phổ cập GSP, khi đó thuế nhập khẩu của hàng hóa Việt Nam vào Mỹ sẽ giảm đi rất nhiều.
Đây là cơ hội tốt cho Việt Nam tận dụng để đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may vào Mỹ. Bởi thế, các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may cần có kế hoạch, chiến lợc đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trờng này.
Chơng III
Các biện pháp vợt qua rào cản đối với hàng