0
Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Xu hớng phát triển thị trờng dệt may Hoa Kỳ

Một phần của tài liệu RÀO CẢN THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY XUẤT KHẨU VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ TRONG GIAI ĐOẠN HẬU VIỆT NAM GIA NHẬP WTO - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP.DOC (Trang 45 -48 )

3. Tiêu chuẩn về hàng dễ cháy

3.1.1. Xu hớng phát triển thị trờng dệt may Hoa Kỳ

Với ngời Mỹ, mua sắm là thói quen phổ biến nhất. Những lúc rảnh rỗi hay muốn th giãn sau những giờ làm việc, ngời Mỹ thờng đến các cửa hàng, siêu thị để mua những vật dùng cần thiết và những thứ mà họ thích. Các cửa hàng cũng là nơi mà ngời dân có thể trò chuyện và mở rộng quan hệ xã hội của mình.

Theo ngời Mỹ, mua sắm là yếu tố kích thích nền kinh tế phát triển. Mua sắm càng nhiều thì sẽ làm gia tăng sản xuất và dịch vụ.

Với mặt hàng dệt may, Mỹ là nớc tiêu dùng hàng dệt kim may lớn nhất thế giới. Hàng năm, ngời Mỹ tiêu dựng mặt hàng này gấp 1,5 lần ngời Châu âu- thị trờng tiêu dựng hàng dệt may thứ hai thế giới. Theo điều tra, một năm phụ nữ Mỹ mua 54 bộ quần áo.

Trong phong cách ăn mặc, ngời Mỹ thờng chú trọng đến yếu tố tự nhiên, bình thờng. Với ngời Mỹ, sự thoải mái trong cách ăn mặc là u tiên hàng đầu. Bởi vậy, khi làm việc nam giới thờng mặt những chiếc sơ mi và quần âu vải sợi bụng rộng thoáng còn nữ giới thì mặc váy với chất liệu co giãn. Còn trong cuộc sống hàng ngày, quần áo thun là phong cách ăn mặc đặc trng nhất ở mọi nơi trên đất Mỹ, bạn cũng có thể bắt gặp phong cách ăn mặc này sống ở Mỹ rất khẩn trơng và họ tiêu dùng các sản phẩm cũng rất khẩn trơng. Một số sản phẩm mà họ chỉ sử dụng trong một thời gian ngắn mặc dù cha hỏng nhng nó đã cũ hoặc là họ không thích thì họ sẽ mua cho mình những thứ mới. Khi đó đi mua

thì họ sẽ mua sắm hàng loạt nhất là quần áo. Họ tích mua những quần áo độc đáo, nhng phải tiện lợi. Sau đó nếu thấy hết mốt hoặc cũ thì họ lại đem cho và lại đi mua đồ mới.

Trong mặt hàng dệt may, ngời Mỹ khá dễ tính trong việc lựa chọn các sản phẩm may nhng lại khó tính đối với các sản phẩm dệt. Ngời Mỹ thích vải sợi bông, không màu, rộng và có xu hớng thích các sản phẩm dệt kim hơn.

Một đặc điểm trong điều kiện tự nhiên của Mỹ ảnh hởng đến tiêu dùng hàng dệt may là khí hậu Mỹ rất đa dạng. Khí hậu đặc trng của Mỹ là khí hậu ôn đới, không quá nóng về mùa khô và không quá lạnh về mùa đông. Bên cạnh đó, Mỹ còn có khí hậu nhiệt đới ở Hawai và Florida, khí hận hàn đới ở Alaska, cận hàn đới trên cùng bờ sông Mississipir và vùng khí hậu tại bình địa Tây Nam, nhiệt độ giảm thấp vào mùa đông tại vùng Tây Bắc nên cần chú ý sự khác biệt về địa lý khi sản xuất sản phẩm phục vụ cho ngời dân ở đây.

Hiện nay, Mỹ là nớc giàu nhất thế giới với nhu nhập bình quân khoảng 36.000 USD cộng với thói quen tiêu dùng nhiều, Mỹ là thị trờng hấp dẫn đối với các mặt hàng nói chung và mặt hàng dệt may nói riêng. Tuy nhiên, ở Mỹ mức thu nhập cũng rất đa dạng tạo nên thị trờng cũng rất đa dạng và thờng chia làm ba phân đoạn. Đúng là đoạn thị trờng thợng lu có thu nhập cao chuyên tiêu dùng hàng dệt may có chất lợng cao, có nhãn hiệu nổi tiếng; đoạn thị trờng trung lu tiêu dùng các mặt hàng cấp trung bình và đoạn thị trờng dân nghèo tiêu dùng các mặt hàng cấp thấp. Sự đa dạng trong thu nhập cũng là điều kiện cho các nớc xác định đoạn thị trờng phù hợp với năng lực.

Tiêu dùng với khối lợng lớn nên giá cả là yếu tố hấp dẫn nhất đối với ng- ời Mỹ. Họ thích đợc giảm giá, khi giảm giá họ sẽ mua đợc nhiều hàng hơn mà vẫn không phải tối nhiều tiền. Sau giá cả là chất lợng hàng hóa và hệ thống phân phối sẽ là lựa chọn tiếp theo cho việc tiêu dùng sản phẩm. Ngời Mỹ coi thời gian là tiền bạc nên con ngời ở đây luôn chạy đua với thời gian. Mọi thứ ở Mỹ đều cần nhanh, tiện lợi nhng không có nghĩa là không đẹp không ngon. Vì vậy, hệ thống phân phối cần đảm bảo đợc điều này.

Nhìn chung xu hớng tiêu dùng hàng dệt may trên thị trờng Mỹ là rất tốt. Tuy nhiên ngành dệt may của Mỹ lại phát triển không nh sự phát triển của tiêu dùng.

- Nếu nh trong 10 năm (từ 12/1984 đến 12/984), dệt may của Hoa Kỳ với sản lợng ngành dệt tăng 32,3%, may mặc tăng 2,2%, thì trong hơn 10 năm qua ngành dệt đã giảm 22%, may mặc giảm tới 51,7%. Còn về lao động từ tháng 12 năm 1994 đến tháng 10 năm 2005, 2 ngành này đã mất tới 907.900 việc làm (giảm 58,3%). Tính đến tháng 10 năm 2005, dệt may Hoa Kỳ chỉ còn duy trì đ- ợc tổng cộng 648.600 việc làm.

- Trong những năm tháng nửa sau 2005, sản xuất dệt may nội địa của Hoa Kỳ có dấu hiệu phục hồi yếu ớt. Sản lợng dệt tháng 10/2005 tăng2,4% kể từ tháng 5/2005; sản lợng may mặc tháng 9/2005 tăng 4,3% kể từ tháng 5/2005. Đây cũng là mức tăng cao nhất (tính theo chu kỳ 4 tháng) kể từ tháng 6.1994. Một trong những nguyên nhân có thể do Chính phủ Hoa Kỳ áp dụng các biện pháp tự vệ đối với 10 Cat. Hàng dệt may của Trung Quốc (tháng 4/2005). Với việc đạt đợc thỏa thuận về dệt may với Trung Quốc vào đầu tháng 11/2005, có thể sản xuất trong nớc của Hoa Kỳ sẽ còn hồi phục trong năm 2006.

Theo số liệu thống kê của Hoa Kỳ năm 2005 thì u thế trên thị trờng hàng dệt may nhập khẩu Hoa Kỳ sau thời điểm 01/01/2005 đã thuộc về các quốc gia Châu á nh: Trung Quốc, ấn Độ, Paskistan, Bangladesh, Hàn Quốc, các nớc ASEAN và thị phần của ngành sản xuất dệt may nội địa của Hoa Kỳ luôn trên đà thu hẹp.

Nh vậy, u thế đang thuộc về các nớc Châu á mà đối thủ cạnh tranh lớn nhất của dệt may Việt Nam là Trung Quốc, ấn độ, Pakistan, Bangladesh, Hàn Quốc, Thái Lan, Indonexia đặc biệt là các nớc đang phát triển với những u thế về lao động, nguyên liệu và các chi phí khác đều tơng đối thấp.

Một phần của tài liệu RÀO CẢN THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY XUẤT KHẨU VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ TRONG GIAI ĐOẠN HẬU VIỆT NAM GIA NHẬP WTO - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP.DOC (Trang 45 -48 )

×