Các giải pháp vĩ mô của Nhà nớc

Một phần của tài liệu rào cản thương mại đối với hàng dệt may xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ trong giai đoạn hậu Việt Nam gia nhập WTO - thực trạng và giải pháp.doc (Trang 53 - 59)

3. Tiêu chuẩn về hàng dễ cháy

3.2.1. Các giải pháp vĩ mô của Nhà nớc

Một điểm bất lợi cho dệt may Việt Nam là không có sẵn nguồn nguyên phụ liệu. Theo thống kê, hàng năm Việt Nam phải nhập khẩu 70% nguyên phụ liệu dệt may để sản xuất hàng dệt may xuất khẩu. Chính vì phải nhập khẩu quá lớn nên giá thành sản phẩm sẽ bị đẩy lên cao, so với Trung Quốc giá thành sản phẩm dệt may Việt Nam cao hơn khoảng 20-30% so với sản phẩm cùng loại của Trung Quốc. Thêm nữa là nhập khẩu số lợng lớn nguyên phụ liệu sẽ làm cho ngành dệt may Việt Nam phải chịu sức ép của các nhà cung cấp nớc ngoài và gặp khó khăn khi thực hiện những đơn hàng lớn.

Tình trạng thiếu hụt nguyên phụ liệu này một phần là do sự phát triển mất cân đối giữa ngành dệt và ngành may. Hiện nay, chỉ có 30% sản phẩm ngành dệt đáp ứng đợc nhu cầu cho hàng may xuất khẩu. So với các nớc trong khu vực, năng suất lao động của ngành dệt của nớc ta chỉ bằng 30-50%.

Với thực trạng trên, Nhà nớc có chiến lợc quy hoạch nhằm phát triển vùng nguyên phụ liệu trong nớc. Ngành dệt may cần kết hợp với ngành nông nghiệp để phát triển các vùng trồng bông, tăng diện tích trồng bông ở Tây Nguyên và mở rộng ra các vùng khác.

Cần mời các chuyên gia kỹ thuật giỏi ở các nớc nổi tiếng về trồng bông trên thế giới nh Hoa Kỳ, úc t vấn giám sát về kỹ thuật trồng bông để tạo ra bông có chất lợng cao đáp ứng đợc tiêu chuẩn để sản xuất hàng may xuất khẩu.

Phát triển ngành dệt để đuổi kịp ngành may. Cần tạo ra đợc các sản phẩm sợi, vải đủ tiêu chuẩn cho mặt hàng may xuất khẩu hay đảm bảo cho mặt hàng dệt. Muốn vậy Nhà nớc cần có quy hoạch cụ thể về việc phát triển nguyên liệu các loại tơ cho ngành dệt, có những chính sách u đãi và hỗ trợ kỹ thuật cho vùng này.

Và để đảm bảo đầu ra cho nguyên phụ liệu sản xuất trong nớc, Nhà nớc cần khuyến khích cho các doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may xuất khẩu nâng tỷ lệ nội địa hóa thông qua các chính sách u đãi về thuế quan

- Đào tạo và phát triển nhân lực

Nguồn nhân lực cho ngành dệt may Việt Nam còn yếu và thiếu cả đội ngũ lao động có trình độ cao và cả đội ngũ lao động sản xuất trực tiếp.

Với đội ngũ lao động có trình độ cao, ngành dệt may thiếu những nhà thiết kế chuyên nghiệp có trình độ cao, có khả năng tạo ra các mẫu mã phù hợp với nhu cầu ngời tiêu dùng: thiếu đội ngũ cán bộ quản lý tốt thậm chí thiếu cả những cán bộ, nhân viên am hiểu thị trờng Mỹ.

Với đội ngũ lao động trực tiếp theo nh đánh giá của các chuyên gia nớc ngoài, khả năng sử dụng thiết bị của công nhân may Việt Nam chỉ đạt hiệu suất là 70% trong khi ở các nớc trong khu vực là 90%.

Trớc tình hình đó, Nhà nớc cần đẩy mạnh công tác giáo dục, đào tạo chú trọng đến đào tạo đội ngũ thiết kế, đội ngũ quản lý nhân viê kinh doanh am hiểu thị trờng Mỹ thông qua việc.

+ Đầu t cho các trờng đại học nh đại học Mỹ Thuật Công nghiệp, đại học Bách Khoa hay đại học Kiến Trúc phát triển khoa học thiết kế thời trang.

+ Khuyến khích các sinh viên theo học chuyên ngành thiết kế thời trang. + Tổ chức các buổi trình diễn thời trang và các cuộc thi thời trang để tạo điều kiện cho các nhà thiết kế có điều kiện thử sức và khẳng định mình.

+ Tạo điều kiện cho các sinh viên học các trờng kinh tế có điều kiện tiếp xúc với thực tế để rèn luyện kinh nghiệm thực tế ngay khi còn là sinh viên.

Còn đối với đội ngũ lao động trực tiếp thì Nhà nớc cần đầu t cho các tr- ờng đào tạo công nhân ngành may nhằm tiêu chuẩn hóa các thao tác và từ đó nâng cao năng suất lao động.

- Các giải pháp về vốn

Vốn là nguồn lực hạn chế của các công ty khi muốn mở rộng hoạt động kinh doanh của mình. Theo nh dự kiến của các doanh nghiệp dệt may cần 6-7 tỷ USD vào năm 2010 để đầu t theo chiều sâu, phát triển sản xuất để thúc đẩy xuất khẩu. Do đó, Nhà nớc cần tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vay vốn đợc dễ dàng và đợc u đãi thông qua.

+ Phát triển hệ thống ngân hàng, tổ chức tín dụng trong nớc và quốc tế để tạo nguồn cung vốn phong phú.

+ Có các u đãi về lãi suất.

+ Thu hút nguồn vốn nớc ngoài thông qua thu hút đầu t trực tiếp và gián tiếp cho ngành dệt may.

- Đổi mới và nâng cao hiệu quả công tác xúc tiến thơng mại

+ Cần tạo ra những thay đổi cơ bản trong các chơng trình xúc tiến xuất khẩu theo hớng thiết kế các chơng trình xúc tiến chuyên ngành, tập trung vào một số thị trờng cụ thể. Hoa Kỳ là một thị trờng rộng lớn, tuy nhiên lại có rất nhiều đối thủ cạnh tranh, do vậy cần tập trung và huy động nhiều hơn cho thị tr- ờng này.

+ Tăng cờng hơn nữa công tác quảng bá sản phẩm Việt Nam trên các ph- ơng tiện thông tin truyền thông nớc ngoài, đặc biệt là trên các kênh truyền hình, tạp chí quốc tế nổi tiếng (CNN, BBC, Econmic ) nhằm quảng bá sản phẩm… của Việt Nam trên thị trờng Hoa Kỳ.

+ Tiếp tục phát huy vai trò, trách nhiệm của các cơ quan ngoại giao và đại diện thơng mại Việt Nam ở nớc ngoài, đặc biệt tăng cờng mối liên hệ, hợp tác giữa các thơng vụ Việt Nam, các trung tâm Thơng mại Việt Nam ở nớc ngoài với các doanh nghiệp xuất khẩu trong nớc để hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu tiếp cận thị trờng, tìm hiểu những thông tin về nhu cầu thị trờng, các trở ngại giải pháp để vợt qua các trở ngại và giải pháp để vợt qua các trở ngại đó.

+ Cải tiến mô hình và chức năng hoạt động của các cơ quan xúc tiến th- ơng mại để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn kinh phí hỗ trợ xúc tiến thơng mại từ ngân sách của Nhà nớc, tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách hỗ trợ và điều hành trọng điểm quốc gia, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia cung cấp dịch vụ xúc tiến thơng mại để xóa bỏ dần tình trạng phổ biến hiện nay là các doanh nghiệp trông chờ vào kinh phí và những chơng trình xúc tiến thơng mại của Nhà nớc.

- Tăng cờng công tác thông tin phổ biến pháp luật và chính sách thơng mại của Hoa Kỳ

Hoa Kỳ là một quốc gia có hệ thống pháp luật rất phức tạp và cũng rất chặt chẽ, bởi vậy hiểu rõ các quy định và các chính sách thơng mại của Hoa Kỳ

sẽ giúp cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam chủ động hơn trớc những tình huống bất ngờ trong quan hệ làm ăn với Hoa Kỳ, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay, khi mà tình hình chính trị cũng nh kinh tế của Hoa Kỳ có nhiều biến động và rất khó dự đoán trớc.

- Nâng cao năng lực hệ thống kết cấu hạ tầng và dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu:

Cần mở rộng hơn nữa các đối tợng tham gia cung cấp các dịch vụ hỗ trợ thơng mại, nhất là dịch vụ logistic cho các nhà đầu t nớc ngoài có kinh nghiệm và hệ thống quản lý tốt trong lĩnh vực này, giảm tối đa sự độc quyền trong cung cấp dịch vụ hỗ trợ thơng mại, xóa bỏ các chi phí không chính thức của các doanh nghiệp vận tải hàng hóa, giảm bớt chi phí, thời gian trong các giao dịch liên quan đến dịch vụ công của cơ quan quản lý Nhà nớc nh các thủ tục liên quan đến nhà, đất, xây dựng, kiến trúc tiếp tục giảm bớt giá cả dịch vụ nhất là… các dịch vụ về viễn thông, điện, nớc và dịch vụ tại bến cảng.

- Chủ động và sẵn sàng đối phó với các rào cản về "chống bán phá giá": Phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đều là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, trong khi vai trò của hiệp hội ngành nghề cha đợc phát huy đầy đủ trong việc giải quyết các vụ kiện có liên quan đến bán phá giá. Vì vậy vai trò của các cơ quan, tổ chức quản lý thơng mại Nhà nớc là rất quan trọng. Trớc hết Nhà nớc cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền và đào tạo để các doanh nghiệp hiểu một cách đầy đủ và sâu sắc về hiệp định chống bán phá giá của WTO, qua đó các doanh nghiệp sẽ có các biện pháp phòng ngừa hiệu quả hơn.

- Tổ chức những hội nghị liên ngành với sự tham gia của các doanh nghiệp dệt may:

Giải pháp này rất có ý nghĩa, nhằm để tiến hành đánh giá tổng thể tác động của việc loại bỏ hạn ngạch dệt may khi nớc ta gia nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO, từ đó tìm ra những cơ hội và thách thức đối với ngành dệt may Việt Nam trong bối cảnh mới, chủ động đề ra những đối sách phù hợp nhằm vợt qua thách thức trong tình hình mới. Bên cạnh đó hệ thống tham tán thơng mại, sứ quán Việt Nam ở nớc ngoài sẽ tích cực tìm kiếm thông tin thị trờng và khai

thác tối đa cơ hội thị trờng nhằm cung cấp cho các nhà xuất khẩu dệt may trong nớc. Các hoạt động xúc tiến thơng mại sẽ tiếp tục hỗ trợ ngành dệt may trong tổng thể chung của chơng trình xúc tiến thơng mại trọng điểm quốc gia nhằm đ- a hình ảnh và đặc thù của đất nớc đến với thị trờng Hoa Kỳ cũng nh các thị tr- ờng nớc ngoài khác nhiều hơn.

- Thực hiện có hiệu quả các chơng trình và kế hoạch hành động về nâng cao sức cạnh tranh:

Nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn và dễ dàng vợt qua các rào cản trong các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật của Hoa Kỳ. Do đó, các doanh nghiệp phải đầu t để đổi mới trang thiết bị và công nghệ sản xuất, chủ động áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế nh ISO 14000, HACCP Tuy nhiên vấn đề đặt ra là các doanh… nghiệp Việt Nam hiện nay chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ tự đầu t đổi mới công nghệ là rất khó khăn. Vì vậy, để giải quyết đợc vấn đề này thì cần phải có sự hỗ trợ của Nhà nớc một cách có chọn lọc, có trọng điểm. Đồng thời các cơ quan quản lý về chất lợng hàng hóa cần mở rộng hợp tác quốc tế với các tổ chức quốc tế và cơ quan quản lý hàng hóa nhập khẩu của Hoa Kỳ để sớm có đợc các thoả thuận về sự công nhận lẫn nhau về các tiêu chuẩn và ủy quyền cho nhau trong việc kiểm tra chất lợng sản phẩm để có thể giảm đợc chi phí cho các doanh nghiệp khi phải đối mặt với các rào cản này.

- Khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp sử dụng nhãn mác sinh thái để đối phó và vợt qua các rào cản về môi trờng.

- Nâng cao nhận thức và hỗ trợ các doanh nghiệp để vợt qua các rào cản về "trách nhiệm xã hội":

Các nớc đang phát triển nh Việt Nam khi tham gia vào thơng mại quốc tế có nhiều lợi thế về lao động, do vậy sẽ gặp phải các rào cản về trách nhiệm xã hội theo tiêu chuẩn SA 8000. Tiêu chuẩn này quy định các tiêu chuẩn cơ bản về lao động trẻ em, lao động cỡng bức, sức khỏe và an toàn cho ngời lao động. Bên cạnh những nỗ lực của các doanh nghiệp thì cũng cần có sự hỗ trợ của Nhà nớc trong việc phổ biến các kiến thức về hội nhập kinh tế quốc tế nhằm nâng cao nhận thức cho các doanh nghiệp về triển khai thực hiện và đăng ký để đợc cấp

chứng chỉ SA 8000. Mặt khác Nhà nớc cũng cần hỗ trợ về t vấn pháp luật và điều kiện vật chất để các doanh nghiệp có thể vợt qua các rào cản này một cách tốt nhất.

- Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nớc về các vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ:

Giải pháp này nhằm giúp các doanh nghiệp vợt qua các rào cản về sở hữu trí tuệ. Hiện có tới 90% hàng hóa của Việt Nam vẫn còn phải vào thị trờng thế giới thông qua các trung gian hoặc xuất khẩu các sản phẩm thô và nếu cứ nh vậy hàng hóa của chúng ta sẽ ngày càng lệ thuộc vào thơng hiệu của nớc ngoài mà không thể có một bản sắc riêng cho mình, khẳng định đợc hình ảnh của mình trên thị trờng thế giới.

- Hỗ trợ các doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh:

Sớm tổ chức và đa và vận hành hiệu quả "cụm liên kết chuỗi" để nâng cao năng lực sản xuất đáp ứng đợc các đơn hàng lớn trong bối cảnh các doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may nớc ta còn nhỏ lẻ.

Liên bộ công nghiệp - thơng mại cần có những giải pháp tích cực hơn nữa trong việc kiểm tra, giám sát hoạt động của Ban điều hành dệt may và các Phòng quản lý xuất nhập khẩu khu vực. Cung cấp đầy đủ các thông tin về thị tr- ờng, trả lời các câu hỏi thắc mắc của các doanh nghiệp, t vấn kịp thời ban hành các văn bản nhằm hớng dẫn và giải thích về các vấn đề liên quan đến các rào cản thơng mại quốc tế, giúp các doanh nghiệp hiểu đợc và chủ động các biện pháp vợt rào cản.

- Xây dựng các hệ thống cảnh báo về các biến động của thị trờng xuất khẩu để Việt Nam có giải pháp kịp thời, chính xác với các biến động đó.

Bên cạnh đó thì việc chống tham ô, tham nhũng trong một số bộ phận cán bộ, nhân viên có liên quan cũng là một biện pháp hữu hiệu để vợt rào cản, đẩy mạnh công tác xuất khẩu hàng hóa nói chung và hàng dệt may nói riêng vào thị trờng Mỹ và các quốc gia khác.

Một phần của tài liệu rào cản thương mại đối với hàng dệt may xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ trong giai đoạn hậu Việt Nam gia nhập WTO - thực trạng và giải pháp.doc (Trang 53 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w