Giải pháp đối với các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu rào cản thương mại đối với hàng dệt may xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ trong giai đoạn hậu Việt Nam gia nhập WTO - thực trạng và giải pháp.doc (Trang 61 - 66)

3. Tiêu chuẩn về hàng dễ cháy

3.2.3. Giải pháp đối với các doanh nghiệp

- Các giải pháp về nguồn nhân lực.

+ Đào tạo nguồn nhân lực cao cấp, nâng cao nhận thức về các rào cản nhất là các rào cản phi thuế đối với hàng dệt may Việt Nam trên thị trờng Hoa Kỳ, quản lý theo pháp luật.

+ Nắm vững các hiệp định đã ký kết, các thỏa thuận đã đợc thông qua giữa các nớc và các cam kết phải thực hiện liên quan đến thơng mại hàng dệt may khi xuất khẩu vào thị trờng Hoa Kỳ.

+ Đào tạo, phổ biến và tuyên truyền các kiến thức về kinh doanh, luật pháp quốc tế, tạo ra đội ngũ lao động có trình độ và năng lực quản lý trong kinh doanh quốc tế.

- Chú trọng đầu t phát triển cơ sở hạ tầng, xây dựng các trung tâm thiết kế sản phẩm, mở rộng và kêu gọi hợp tác đầu t quốc tế, tích cực triển khai các phơng án tiến tới đa sở hữu nguồn vốn, đa dạng hoá sản phẩm, tăng nhanh tỷ lệ nội địa hoá.

- Để thành công trong việc thâm nhập thị trờng Hoa Kỳ, các doanh nghiệp Dệt may Việt Nam cần đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thơng mại, lập các văn phòng giao dịch tại các Thành phố lớn của Hoa Kỳ và thờng xuyên tham gia các hội chợ triển lãm để đẩy mạnh hoạt động quảng cáo và quan trọng hơnlà các doanh nghiệp phải thực hiện.

+ Xây dựng và đăng ký bảo hộ độc quyền với nhãn hiệu riêng cho sản phẩm của mình, xác định sản phẩm mũi nhọn, có thể cạnh tranh để đầu t công nghệ mới, tạo ra các sản phẩm tăng về số lợng và chất lợng và có khả năng cạnh tranh cao, tăng sức cạnh tranh thông qua đổi mới công nghệ, đầu t thiết bị chuyên dùng đồng bộ để đủ sức sản xuất ra những lô hàng với số lợng lớn, chất lợng cao, đáp ứng thời hạn giao hàng, áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001.

+ Nâng cao tỷ lệ sử dụng nguyên phụ liệu trong nớc và tiến dần tới việc xây dựng chiến lợc đầu t sản xuất nguyên liệu, phụ liệu trong nớc có chất lợng cao để giảm chi phí sản xuất sản phẩm dệt may nhằm nâng cao tính cạnh tranh về giá trên thị trờng Hoa Kỳ, sử dụng thơng mại điện tử để cập nhật thông tin, thiết kế mẫu mã, tìm kiếm khách hàng và đặc biệt là tạo phong cách kinh doanh hiện đại phù hợp với các đối tác doanh nghiệp Hoa Kỳ.

+ Tìm kiếm bạn hàng và ký kết hợp đồng xuất khẩu trực tiếp trên cơ sở tăng cờng năng lực thiết kế mẫu mã sản phẩm và gia tăng tỷ lệ nguyên phụ liệu trong n- ớc tự đáp ứng đợc, đẩy mạnh khai thác những thị trờng ngách, với các đơn hàng nhỏ về số lợng nhng có giá trị cao (nh các sản phẩm có tính đặc thù cao, có hàm l- ợng lao động thủ công cao )…

- Những vấn đề thuộc về trác nhiệm xã hội của doanh nghiệp cũng là một trong những rào cản kỹ thuật mà các doanh nghiệp phải vợt qua. Chẳng hạn các đối tác nớc ngoài thờng có những cuộc khảo sát, kiểm tra tình hình thực hiện trách nhiệm xã hội đối với ngời lao động trớc khi có những hợp đồng chính thức. Do vậy, để tạo điều kiện thuận lợi cho các đoàn kiểm tra, các doanh nghiệp cần phải dầu t các trang thiết bị cần thiết nh: thẻ từ, bảng chấm công điện tử để giúp cho việc kiểm tra số giờ làm thêm của công nhân đợc dễ dàng và minh bạch. Hay để kiểm tra việc có sử dụng lao động vị thành niên hay không thì trong hồ sơ tuyển dụng lao động, các doanh nghiệp cần phải cung cấp đầy đủ các giấy tờ hợp lệ theo yêu cầu của các đối tác nớc ngoài nh: Chứng minh th nhân dân, giấy khai sinh, giấy kiểm tra sức khoẻ. Đối với các phân xởng sản xuất các doanh nghiệp cần trang bị đầy đủ hệ thống chiếu sáng, thông gió, thiết bị y tế, phòng cháy chữa cháy, có cửa thoát hiểm cho ngời lao động khi có sự cố. Về công tác an ninh doanh nghiệp, ngoài hệ thống bảo vệ chặt chẽ, nghiêm ngặt, kiểm soát, kiểm tra tỉ mỉ những ngời ra vào Công ty, các doanh nghiệp cần có các giải pháp kiểm tra, giám sát những ngời làm việc tại các bộ phận quan trọng nh kiểm tra chất lợng hàng hoá, đóng gói hàng, nhập - xuất hàng, kiên quyết không để xảy ra những sai sót dù là nhỏ nhất trong công tác giao nhận hàng.

Bên cạnh những yêu cầu về các tiêu chuẩn quốc tế nh quản lý chất lợng theo ISO 9000, các tiêu chuẩn về môi trờng ISO 14000, tiêu chuẩn về trách nhiệm xã

hội SA 8000 thì thị trờng Hoa Kỳ còn tự đặt ra những quy định, điều luật hết sức chặt chẽ về bao bì, d lợng kim loại nặng trong khuy, khoá kéo, trong thuốc nhuộm vải, và còn lập những trang web chuyên cung cấp những thông tin về tình hình ô… nhiễm môi trờng, điều kiện sản xuất hàng may mặc xuất khẩu ở các doanh nghiệp, các quốc gia xuất khẩu hàng may mặc vào thị trờng Hoa Kỳ.

- Tổ chức lại bộ máy để nâng cao năng suất lao động, áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý và sản xuất kinh doanh đầu t nâng cao mở rộng các cơ sở nhuộm với việc đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định chung.

Ngoài ra, muốn tránh đợc những thất bại khi làm ăn với thị trờng Hoa Kỳ các doanh nghiệp Việt Nam cần phải thuê luật s Mỹ t vấn cho hoạt động kinh doanh của mình. Bên cạnh đó các doanh nghiệp Việt Nam cần phải có lý lịch rõ ràng, phải chứng minh đợc năng lực tài chính của mình. Đồng thời các doanh nghiệp phải tích cực tham gia các hội chợ thơng mại đợc tổ chức tại Hoa Kỳ.

Kết luận

Trớc tình hình mới là thị trờng dệt may thế giới bớc vào thời kỳ hậu hạn ngạch tình hình xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Mỹ có những thay đổi lớn. Nhng những thay đổi này không nằm ngoài dự đoán của các nhà chuyên môn, đó là sự thống lĩnh của hàng dệt may Trung Quốc trên thị trờng Mỹ. Trong khi đó Mỹ là thị trờng xuất khẩu lớn nhất của hàng dệt may Việt Nam. Trong khi Hoa kỳ là một thị trờng rộng lớn song khá mới mẻ đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng và các doanh nghiệp xuất khẩu nói chung, là một thị trờng đầy tiềm năng nh- ng cũng có rất nhiều trở ngại đòi hỏi các doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải vợt qua nếu muốn dành thị phần cao trên đất nớc này. Bởi thế đẩy mạnh hàng dệt may sang thị trờng Mỹ là nhiệm vụ khó khăn trong bối cạnh hiện nay cho Việt Nam và cho Công ty xuất nhập khẩu dệt may.

Trong giới hạn của chuyên đề cha thể đề cập hết những vấn đề cụ thể về các rào cản của Hoa Kỳ đối với hàng dệt may Việt Nam, song cũng đã đa ra đợc một số nội dung nhất định góp phần đẩy mạnh tốc độ xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trờng Hoa Kỳ trong giai đoạn Việt Nam là thành viên chính thức của Tổ chức Thơng mại thế giới WTO.

Mặc dù đợc sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo - Tiến sĩ Thân Danh Phúc cũng nh sự giúp đỡ của các thầy cô khoa Kinh tế trong thời gian làm chuyên đề. Nhng do hạn chế về thời gian, cũng nh kiến thức có hạn nên chuyên đề tốt nghiệp không tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận đợc sự góp ý chân thành của các thầy cô giáo để chuyên đề đợc hoàn thiện hơn.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy giáo Thân Danh Phúc, bộ môn Kinh tế Thơng mại cùng các thầy giáo, cô giáo trong khoa Kinh tế trờng Đại học Thơng mại đã tạo mọi điều kiện cho em hoàn thành đợc chuyên đề tốt nghiệp này.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Doãn Kế Bôn,"Nâng cao khả năng cạnh tranh cho hàng may mặc xuất khẩu khi WTO xoá bỏ hạn ngạch dệt may vào năm 2005", Tạp chí Thơng mại, số 82005.

2. Nh Hoa, "Dệt may 2005 - 8 thách thức lớn", Thế giới thơng mại số 12/2004. 3. Nguyễn Thi Nga, "Về phong cách ăn mặc của ngời Mỹ", tạp chí Châu Mỹ

ngày nay, số 10/2004.

4. Nguyễn Thị Hờng (chủ biên) (2001), Giáo trình kinh doanh quốc tế, Tập 1, NXB Thống kê, Hà Nội.

5. Nguyễn Thị Hờng (chủ biên) (2002), Giáo trình kinh doanh quốc tế, Tập 2, NXB Thống kê, Hà Nội.

6. Lê Thị Hoài Thơng, "Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu trực tiếp hàng dệt may tại Công ty xuất nhập khẩu dệt may - Vinatimex", Luận văn tốt nghiệp, QTKDQT 41.

7. Lê Văn Tuấn, "Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trờng Mỹ", Luận văn tốt nghiệp, KTQT 41.

8. Lê Văn Đạo, "Để ngành dệt may Việt Nam tiếp tục phát triển trong thời kỳ hậu hạn ngạch", Tạp chí Thơng mại số 3+ 4+5/2005.

9. Vũ Hữu Tửu (2002), Giáo trình kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng, NXB Giáo dục, Hà Nội.

10.Trung tâm thông tin thơng mại (Bộ Thơng mại), "Hớng dẫn tiếp cận thị tr- ờng Hoa Kỳ" (2001), NXB Thống kê, Hà Nội.

11."Xuất khẩu dệt may năm 2005- Cơ hội và thách thức", Ngoại thơng số 6 ra ngày 21-28/202/2005. 12.Các trang web: - www.vnn.vn - www.vnexpress.net - www.hatracde.com - www.tintucvietnam.vn - www.vietnameconomy.com.vn.

Một phần của tài liệu rào cản thương mại đối với hàng dệt may xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ trong giai đoạn hậu Việt Nam gia nhập WTO - thực trạng và giải pháp.doc (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w