Sự liên kết, phối hợp giữa các địa ph−ơng trong Vùng

Một phần của tài liệu Phát triển các khu công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.pdf (Trang 35 - 37)

2.2.2.1.Những mặt đ−ợc

Nhìn chung, các tỉnh thống nhất các lĩnh vực chủ yếu cần liên kết hợp tác bao gồm: kết nối liên tỉnh giao thông; bảo vệ môi tr−ờng n−ớc, l−u vực sông Đồng Nai vμ sông Sμi Gòn; xử lý chất thải rắn (nhất lμ chất thải độc hại); liên kết đầu t− phát triển sản xuất, xúc tiến đầu t−.

Các tỉnh phối kết hợp phát triển đ−ờng vμnh đai của Tp. HCM, đ−ờng kết nối Thủ Dầu Một với Biên Hòa, đ−ờng kết nối Bình Ph−ớc với đ−ờng 51 qua địa phận tỉnh Đồng Nai

Tỉnh Đồng Nai vμ Bμ Rịa - Vũng Tμu cùng nghiên cứu, đề xuất xây dựng tuyến giao thông ven biển, cung cấp n−ớc.

Thμnh phố Hồ Chí Minh phối hợp với tỉnh Tây Ninh, Long An nghiên cứu xây dựng khu đô thị mới, tổng hợp, hiện đại ở phía Tây Bắc Thμnh phố.

2.2.2.2. Mặt hạn chế

Bên cạnh những việc đã lμm đ−ợc, trong lĩnh vực liên kết giữa các tỉnh trong Vùng KTTĐPN còn bộc lộ một số hạn chế vμ điểm yếu, cụ thể lμ:

Việc phát triển các tr−ờng Đại học, các trung tâm đμo tạo, cơ sở dạy nghề ch−a có sự liên kết chặt chẽ, nên kết quả đầu ra trùng lặp vμ chất l−ợng ch−a thật tốt.

Vấn đề liên kết giữa các tỉnh trong lĩnh vực bảo vệ môi tr−ờng n−ớc, xử lý chất thải, trên thực tế ch−a đ−ợc triển khai.

Một số chính sách mμ các địa ph−ơng ban hμnh ch−a đảm bảo sự thống nhất cần thiết. Rõ nhất lμ chính sách đền bù khác nhau giữa Tp. HCM vμ những tỉnh kề cận Thμnh phố, gây tâm lý không tốt cho nhân dân các tỉnh xung quanh.

Nhìn chung, các địa ph−ơng ch−a chủ động phối hợp, kết hợp với nhau để giải quyết những vấn đề v−ớng mắc hoặc cần thống nhất mμ còn chờ đợi vμo sự điều phối của Ban Chỉ đạo.

Vấn đề xác định các nội dung cần phối hợp vμ cơ chế phối hợp nhằm phát huy cao nhất lợi thế của mỗi nơi, tạo điều kiện để hình thμnh cơ cấu kinh tế Vùng, phù hợp với vai trò động lực của Vùng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n−ớc đặc đặt ra cấp bách hơn lúc nμo hết. Tr−ớc mắt cũng nh− dμi hạn vai trò trung tâm công nghiệp chủ lực của cả n−ớc của Vùng KTTĐPN lμ không thay đổi. Do đó, cần điều chỉnh lại h−ớng phân bố công nghiệp trên địa bμn toμn vùng trên cơ sở khai thác nguồn tμi nguyên vμ d− địa của các tỉnh ch−a phát triển (có mật độ sản xuất công nghiệp tập trung ch−a cao, môi tr−ờng thiên nhiên ch−a bị hủy hoại) - Bình Ph−ớc, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang – phù hợp với đặc điểm của từng lĩnh vực sản xuất công nghiệp. Các chính sách, cơ chế phối hợp cần đặt trên quan điểm của Vùng chứ không phải của riêng tỉnh, thμnh phố nμo.

Một phần của tài liệu Phát triển các khu công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.pdf (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)