Một số kiến nghị đối với Trung −ơng

Một phần của tài liệu Phát triển các khu công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.pdf (Trang 69 - 71)

S 7: Lμ các địa ph−ơng hấp dẫn đầu t−

3.3.1.Một số kiến nghị đối với Trung −ơng

3.3.1.1. Kiến nghị trong công tác quy hoạch

- Xây dựng quy hoạch hệ thống KCN trên địa bμn Vùng KTTĐPN đề nghị Bộ Kế hoạch & Đầu t− lμm đầu mối từ đó lμm cơ sở cho các địa ph−ơng điều chỉnh quy hoạch hệ thống các KCN.

- Cần quy hoạch xây dựng một hμnh lang công nghiệp của Vùng KTTĐPN gắn với trung tâm dịch vụ lμ Tp. HCM. Tr−ớc mắt cũng nh− dμi hạn, Vùng KTTĐPN vẫn lμ một trung tâm công nghiệp chủ yếu của cả n−ớc. H−ớng phát triển công nghiệp theo quy hoạch lμ tập trung vμo các sản phẩm có giá trị gia tăng cao, có sức cạnh tranh lớn, có hμm l−ợng chất xám cao, phục vụ xuất khẩu nh−: sản phẩm phần mềm, điện tử - viễn thông; dầu khí vμ các sản phẩm hóa dầu; thép, vật liệu xây dựng cao cấp; cơ khí chế tạo, thiết bị phụ tùng vμ sửa chữa; chế biến l−ơng thực thực phẩm, dệt may, da giầy...

Do đó, cần điều chỉnh lại h−ớng phân bố công nghiệp trên địa bμn toμn vùng, trên cơ sở khai thác tμi nguyên vμ d− địa của các tỉnh ch−a phát triển (có mật độ sản xuất công nghiệp ch−a tập trung cao, môi tr−ờng thiên nhiên ch−a bị hủy hoại). Trên cơ sở h−ớng quy hoạch nμy mμ xây dựng quy hoạch KCN của cả vùng chứ không phụ thuộc vμo địa d− hμnh chính.

- Đề nghị thực hiện một cơ chế quản lý trong “cùng một sân chơi” cho cả ba đối t−ợng doanh nghiệp trong KCN: doanh nghiệp n−ớc ngoμi, doanh nghiệp nhμ n−ớc vμ các doanh nghiệp khác (ngoμi doanh nghiệp nhμ n−ớc). Kiến nghị giao cho Ban quản lý các KCN “một cửa” cả hai đối t−ợng: công ty phát triển hạ tầng KCN; Ban quản lý hμnh chính Nhμ n−ớc đối với công ty từ khi công ty lập dự án đầu t− phát triển KCN vμ các hoạt động của công ty với t− cách lμ công ty phát triển hạ tầng KCN.

3.3.1.2. Đề nghị cơ chế phối hợp vμ điều phối sự phát triển KCN của Vùng KTTĐPN

Để phát huy đ−ợc hết tiềm năng, thế mạnh của các địa ph−ơng trong vùng một cách triệt để nhất cho phát triển nói chung vμ phát triển KCN nói riêng, cần tổ chức một bộ phận điều phối sự phát triển KCN của các địa ph−ơng trong vùng trên cơ sở Ban quản lý các KCN của các địa ph−ơng. Bộ phận nμy nh− một đμi chỉ huy thống nhất, lμ tham m−u cho Chính phủ vμ các địa ph−ơng trong vùng cũng nh− với chính các KCN trong việc quy hoạch, xây dựng vμ vận hμnh các KCN d−ới góc độ phát triển bền vững của cả vùng. Tất cả mọi vấn đề phát sinh về quy hoạch, chính sách −u đãi... đều phải qua đây. Về cơ cấu, mỗi địa ph−ơng cử một Phó Chủ tịch phụ trách Công nghiệp tham gia bộ phận nμy. Giúp việc cho bộ phận nμy lμ Ban quản lý các KCN của các địa ph−ơng.

3.3.1.3. Xây dựng Trung tâm thông tin KCN cho cả vùng

Trung tâm thông tin có nhiệm vụ tổng hợp thông tin liên quan đến KCN của tất cả các địa ph−ơng trong vùng thông qua sự kết nối với thông tin từ Ban quản lý các KCN của các địa ph−ơng. Từ những thông tin nμy (sau khi đã qua xử lý) sẽ cung cấp lại cho các địa ph−ơng trong vùng theo cơ chế th−ờng xuyên.

3.3.1.4. Một số kiến nghị khác

- Về quản lý Nhμ n−ớc: trong thời gian qua, Ban quản lý các KCN-KCX đã đ−ợc Bộ Kế hoạch vμ Đầu t− uỷ quyền thực hiện cơ chế quản lý “một cửa”. Tuy nhiên việc thực thi cơ chế nμy trên thực tế còn gặp nhiều khó khăn, bởi vì KCN đ−ợc xem lμ mô hình đặc thù nh−ng lại chịu sự điều tiết của các luật khác nhau nh−: Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu t−... Do đó, đối t−ợng đầu t− vμo KCN cũng chịu sự điều chỉnh bởi các luật khác nhau trên. Vì vậy, mặc dù đ−ợc sự uỷ quyền thực hiện cơ chế quản lý “một cửa”, nh−ng thực tế Ban quản lý ch−a có quyền quản lý Nhμ n−ớc đối với doanh nghiệp đang đầu t− vμo các KCN. Do đó, kiến nghị với Quốc hội, trong thời gian ch−a đồng bộ hoá đ−ợc các điều luật trong các luật nêu trên, cần sớm ban hμnh Luật Khu công nghiệp.

- Phối hợp chặt chẽ giữa các địa ph−ơng trong vấn đề bảo vệ môi tr−ờng. Sự phát triển các KCN của các địa ph−ơng trong vùng, bên cạnh mặt tích cực của sự tăng tr−ởng nh− đã phân tích trong ch−ơng 2, thì hệ quả về môi tr−ờng đang đặt ra khá nghiêm

trọng. Do đó, xác định các nội dung vμ dự án cần phối hợp trên quy mô từng vùng để xử lý môi tr−ờng, bao gồm cả vấn đề cấp vμ thóat n−ớc gắn liền với các sông chính của vùng (sông Đồng Nai, sông Sμi Gòn, sông Vμm Cỏ Đông). Nghiên cứu xây dựng các khu vực chứa chất thải, các nhμ máy xử lý chất thải riêng của từng KCN hhoặc từng cụm KCN trên địa bμn vùng.

Hệ thống sông Đồng Nai, Sμi Gòn có vai trò quan trọng với nhiều địa ph−ơng trong vùng. Đề nghị có sự hợp tác giữa các địa ph−ơng có liên quan nh− Đồng Nai, Bình D−ơng, Bình Ph−ớc, Ban quản lý hồ Trị An, hồ Dầu Tiếng trong việc điều tiết đảm bảo nguồn vμ chất l−ợng n−ớc.

- Chính phủ cần có những quy định thoáng hơn nhằm tạo cơ sở pháp lý cho các ngân hμng trong việc cho các doanh nghiệp thuộc diện di dời đ−ợc vay vốn. Chẳng hạn nh− có thể cho các doanh nghiệp di dời vμo KCN sử dụng nhμ x−ởng mới xây dựng (ch−a có giấy chứng nhận hoμn công) trong KCN đem thế chấp để vay vốn ngân hμng, vì hiện nay muốn sử dụng tμi sản nμy thế chấp để vay vốn thì doanh nghiệp phải lμm xong thủ tục hoμn công mới đ−ợc giải ngân, mμ thời gian để tiến hμnh thủ tục hoμn công diễn ra khá lâu.

- Kiến nghị Chính phủ nhanh chóng ban hμnh khung giá các loại đất cho từng vùng, nguyên tắc, ph−ơng pháp xác định giá cụ thể cho từng loại đất.

Một phần của tài liệu Phát triển các khu công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.pdf (Trang 69 - 71)