Những lợi thế đối với sự phát triển kinh tế xã hội của Vùng KTTĐPN nói chung vμ các KCN nói riêng

Một phần của tài liệu Phát triển các khu công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.pdf (Trang 62 - 63)

S 7: Lμ các địa ph−ơng hấp dẫn đầu t−

3.1.2. Những lợi thế đối với sự phát triển kinh tế xã hội của Vùng KTTĐPN nói chung vμ các KCN nói riêng

chung vμ các KCN nói riêng

Trong giai đoạn hiện nay, kinh tế Vùng KTTĐPN nói chung, ngμnh công nghiệp nói riêng có những điều kiện thuận lợi cơ bản để tiếp tục phát triển, đó lμ: Đảng vμ Nhμ n−ớc đã khẳng định chủ tr−ơng đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá, coi đây lμ nhiệm vụ trọng tâm của kỳ kế hoạch mới; nhiều dự án đầu t− trong công nghiệp đã hoặc sắp hoμn thμnh sẽ phát huy năng lực sản xuất trong giai đoạn tới; nhiều cơ hội mới về thị tr−ờng đ−ợc mở ra; môi tr−ờng đầu t−; môi tr−ờng kinh doanh ngμy cμng thông thoáng, thuận lợi... Cụ thể lμ:

Thứ nhất: Việt Nam đang nhanh chóng hội nhập nền kinh tế toμn cầu, đã trở thμnh thμnh viên chính thức của Tổ chức th−ơng mại Thế giới (WTO), đây lμ một cơ hội rất tốt cho thu hút các luồng đầu t− n−ớc ngoμi cũng nh− trong n−ớc. Với những hiệp định th−ơng mại Việt Nam đã tham gia ký kết đa ph−ơng cũng nh− song ph−ơng với các tổ chức quốc tế vμ các n−ớc sẽ tạo thêm nhiều cơ hội tìm kiếm, phát triển thị tr−ờng cho các doanh nghiệp để mở rộng sản xuất, tăng tốc đầu t−.

Thứ hai: Vùng KTTĐPN với những lợi thế về điều kiện tự nhiên, dân số, mức thu nhập dân c−,... đang vμ sẽ lμ một thị tr−ờng tiêu thụ rộng lớn. Các nhμ đầu t− tới đây không chỉ nhằm vμo thị tr−ờng của Vùng hiện tại mμ thực chất thị tr−ờng tiềm năng trong t−ơng lai của cả n−ớc, của khu vực lμ mục tiêu lớn hơn của họ. Do đó, việc lựa chọn đầu t− để tổ chức sản xuất kinh doanh trong các KCN sẽ dễ dμng hơn cho việc đáp ứng các mục tiêu thị tr−ờng của các doanh nghiệp.

Thứ ba: Vùng KTTĐPN nhiều năm qua luôn giữ vị trí lμ trung tâm công nghiệp lớn của cả n−ớc. Trong những năm qua, các doanh nghiệp thuộc mọi thμnh phần kinh tế hoạt động ở đây đã từng b−ớc lμm quen, thích nghi vμ ngμy cμng có nhiều kinh nghiệm hơn trong môi tr−ờng sản xuất kinh doanh với những đặc điểm của nền kinh tế thị tr−ờng... trong đó, quá trình cạnh tranh nμy đã tạo ra một lợi thế lớn cho các doanh nghiệp của các địa ph−ơng trong vùng; các doanh nghiệp nμy đã tích luỹ đ−ợc những kinh nghiệm, những bμi học về quản lý sản xuất kinh doanh, đμo tạo nguồn nhân lực, các ph−ơng pháp cạnh tranh v.v... Từ đó, sự năng động, nhạy bén, táo bạo, quyết liệt... lμ những đặc điểm nổi trội của các doanh nghiệp ở đây.

Thứ t−: Kinh nghiệm thμnh công trong việc xây dựng các KCN, KCX vμ những kiểu mẫu phát triển tập trung cho công nghiệp sẽ vẫn lμ những mô hình thích hợp nhất cho Vùng KTTĐPN.

Thứ năm: Vùng KTTĐPN có hệ thống giao thông đ−ờng bộ, đ−ờng thuỷ, đ−ờng hμng không, cảng sông, biển, cùng với hệ thống b−u chính viễn thông đang trên đμ phát triển rất mạnh... Đây lμ những điều kiện quan trọng cho KCN của địa ph−ơng tiếp tục phát triển vμ thu hút mạnh mẽ đầu t− trong thời gian tới.

Thứ sáu: hệ thống các tr−ờng đại học, cao đẳng, dạy nghề vμ các tr−ờng trung học chuyên nghiệp của địa ph−ơng đã vμ đang đμo tạo, cung cấp nguồn lao động có chuyên môn cho các KCN, mặt khác Vùng KTTĐPN cũng lμ nơi thu hút một lực l−ợng lớn các cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý, chuyên gia, kỹ thuật viên giỏi của cả n−ớc.

Một phần của tài liệu Phát triển các khu công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.pdf (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)