Một số điểm cần l−u ý trong phát triển các KCN trên địa bμn Vùng KTTĐPN

Một phần của tài liệu Phát triển các khu công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.pdf (Trang 67 - 68)

S 7: Lμ các địa ph−ơng hấp dẫn đầu t−

3.2.2. Một số điểm cần l−u ý trong phát triển các KCN trên địa bμn Vùng KTTĐPN

2010-2020 gấp 1,1 lần bình quân cả n−ớc. Tỷ trọng đóng góp trong GDP cả n−ớc tăng từ 36% năm 2005 lên 40-41% năm 2010 vμ 43-44% năm 2020. Riêng về quy hoạch phát triển KCN theo quyết định số 1107/QĐ-TTg ngμy 21/8/2006, Thủ t−ớng Chính phủ đã phê duyệt quy hoạch phát triển các KCN ở Việt Nam đến 2015 vμ định h−ớng đến 2020, trong đó, Vùng KTTĐPN đ−ợc thμnh lập mới các KCN nh− sau: Bμ Rịa Vũng Tμu thêm 1 KCN diện tích 400ha; Bình D−ơng thêm 3 KCN, diện tích 850ha; Bình Ph−ớc thêm 5 KCN, diện tích 2450ha; Đồng Nai thêm 8 KCN, diện tích 2910ha; Tây Ninh thêm 1 KCN, diện tích 375ha; Tp. HCM thêm 1 KCN, diện tích 162 ha; Long An thêm 10 KCN, diện tích 3964ha vμ Tiền Giang thêm 1 KCN diện tích 290 ha (chi tiết xin xem phụ lục)

3.2.2. Một số điểm cần lu ý trong phát triển các KCN trên địa bμn Vùng KTTĐPN KTTĐPN

- Xây dựng vμ phát triển hợp lý hệ thống các loại KCN trên địa bμn Vùng KTTĐPN lμ một trong những nhiệm vụ quan trọng, có tính lâu dμi góp phần quan trọng đối với công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá của vùng vμ cả n−ớc. Đây lμ nơi đμo tạo nên một lực l−ợng sản xuất mới, tiên tiến trực tiếp tác động hỗ trợ vμ thúc đẩy phát triển sản xuất công nghiệp vμ một số lĩnh vực kinh tế xã hội của vùng; phát triển, mở rộng thị tr−ờng vμ hợp tác kinh tế giữa Vùng KTTĐPN với các vùng trong n−ớc vμ quốc tế; góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế, chỉnh trang vμ phát triển các đô thị công nghiệp, đô thị mới ở các địa ph−ơng trong vùng.

- Quy hoạch phát triển KCN của vùng phải phù hợp với chiến l−ợc phát triển vμ phân bố lực l−ợng sản xuất, phát triển công nghiệp, phân bố dân c− của cả vùng trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá; có mối quan hệ hợp tác vμ phân công hμi hoμ giữa các KCN của các tỉnh lân cận trong một thể thống nhất. Có sự phối hợp thống nhất, phân công phát triển các ngμnh công nghiệp giữa các tỉnh trong vùng. Phát triển công nghiệp phải đảm bảo môi tr−ờng bền vững.

- Phát triển KCN phải đồng bộ với cụm công nghiệp, lμng nghề công nghiệp liên kết trên những khu vực, địa bμn có điều kiện vị trí địa lý-kinh tế thuận lợi, trong mối quan hệ hỗ trợ nhau cùng phát triển để tạo điều kiện hình thμnh những thị trấn công nghiệp, tiểu vùng công nghiệp, đô thị công nghiệp mới của các địa ph−ơng Vùng KTTĐPN vμ không bị rμng buộc bởi giới hạn hoặc bị chia cắt bởi địa giới hμnh chính giữa các quận, huyện, tỉnh, thμnh phố. Không phát triển các KCN theo kiểu manh mún, phân tán theo kiểu địa ph−ơng nμo cũng có, hoặc thấy chỗ nμo còn trống thì quy hoạch KCN để giữ đất.

- Phát triển các KCN nhằm di dời hoặc phát triển các loại xí nghiệp, cơ sở sản xuất có ô nhiễm, không để khu vực dân c− bị ô nhiễm nguồn n−ớc vμ không khí, tiếng ồn. Cần có sự phối hợp giữa các tỉnh trong vùng trong việc quy hoạch các KCN có mức độ ô nhiễm cho toμn vùng.

- Việc quy hoạch các KCN mới hoặc mở rộng các KCN hiện có phải có sự tham gia ý kiến của nhân dân địa ph−ơng tại khu vực quy hoạch (nhất lμ dân đã qua nhiều thế hệ, sống định c−) để bảo đảm hμi hoμ lợi ích của xã hội, của ng−ời dân, của doanh nghiệp đầu t− phát triển, kinh doanh hạ tầng KCN. Khắc phục tình trạng coi trọng lợi ích của doanh nghiệp hơn lợi ích của ng−ời dân trong quy hoạch KCN

Một phần của tài liệu Phát triển các khu công nghiệp ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.pdf (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)