lệ tích lũy vốn bằng cách tăng quỹ đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, tăng cường mối quan hệ tốt đối với các cơng ty, các tổ chức tài chính, ngân hàng để cĩ thể tìm được các khoản tín dụng với lãi suất ưu đãi.
- Quản ly tài sản lưu động: xác định nhu cầu tài sản cần thiết cho từng kỳ sản xuất nhằm huy động hợp lý các nguồn vốn bổ sung. Nếu khơng tính đúng nhu cầu tài sản lưu động cơng ty hoặc sẽ gặp khĩ khăn trong thanh tốn, sản xuất bị ngừng trệ hoặc sẽ dẫn đến lãng phí và làm chậm tốc độ luân chuyên tài sản lưu động.
- Quản lý tài sản cố định: bố trí dây chuyền sản xuất hợp lý, khai thác hết cơng suất và nâng cao hiệu suất hoạt động của máy mĩc thiết bị, xử lý đứt điểm những tài sản
cố định khơng cần dùng, lỗi thời khơng cịn phù hợp với quy mơ sản xuất nhằm thu hồi
vốn cĩ định, đầu tư thêm máy mĩc thiết bị hiện đại để nâng cao chất lượng sản phẩm. Hoặc đưa vào luân chuyền, bổ sung vào tài sản lưu động cho sản xuất kinh doanh nhiều hơn.
Phân tích tình hình tài chính Cơng ty Thái Bình Dương GVHD: Ths. Lê Đình Thái
- Cơng ty phải từng bước hiện đại hĩa phương pháp quản lý, cập nhật nhanh thơng tin, giữ nghiêm tính kỷ luật của chế độ báo cáo thường xuyên và định kỳ để làm cơ sở ra quyết định nhanh chĩng, chính xác. Đối với thị trường nước ngồi, việc thu thập thơng tin qua mạng lưới thơng tin Quốc tế và trao đổi giao dịch qua fax, telex...là cần thiết và phù hợp với qui mơ cơng ty hiện nay.
- Cơng ty cần cĩ đường lối chủ trương chính sách kinh doanh đúng đắn, triển khai cơng việc kịp thời đồng bộ. Về quản lý, giao quyền cho các phịng ban trực thuộc cơng ty. cho người quản lý điều hành, quản lý, bảo tồn, phát triển và trực tiếp chịu trách nhiệm. cĩ chế độ thưởng phạt rõ ràng. Mạnh dạn đào tạo cán bộ đủ năng lực và trình độ nhằm đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ trong thời gian tới.
€ Đơi với Nhà Nước:
- Tình hình vốn vừa qua của cơng ty cịn rât hạn chê. Nhà nước cân xem xét câp bổ sung vốn cho cơng ty để đảm bảo cơng ty cĩ đủ vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Do tình hình lịch sử cơng ty đã để lại đội ngũ cơng nhân viên chức cơng ty trình độ hạn chế, biên chế dư, song cơng ty khơng thể tự giải quyết được băng quỹ của cơng ty. Nhà Nước cần cĩ chính sách đối với số lao động dư này, đảm bảo cho họ tìm việc khác.
Phân tích tình hình tài chính Cơng ty Thái Bình Dương GVHD: Ths. Lê Đình Thái
KẾT LUẬN
Trong nền kinh tế thị trường của nước ta hiện nay, cĩ khơng ít doanh nghiệp sau khi hoạt động chưa được bao lâu đã phải phá sản vỉ những lý do chủ quan lẫn khách quan. Những doanh nghiệp cịn tồn tại thì cũng gặp nhiều khĩ khăn, đặc biệt là các doanh nghiệp Nhà nước.
Cơng ty từ ngày thành lập đến nay đã hơn 10 năm, đã trải qua khơng ít khĩ khăn. Cùng với sự chuyên. mình của đất nước cơng ty đã và đang tự khẳng định mình để đi lên. Tuy cịn tồn tại nhiều khĩ khăn, nhưng qua phân tích ở trên cho thấy:
- Các khoản cơng nợ của cơng ty tuy lớn nhưng cơng ty cĩ thể khống chế và quản lý.
- Doanh lợi của cơng ty tuy khơng cao nhưng cơng ty đang cĩ những biện pháp đề thu hút khách hàng và ngày càng tạo được uy tín với khách hàng trong và ngồi nước, hoạt động sản xuât kinh doanh của cơng ty ngày càng hiệu quả.
Với truyền thống đồn kết, bản lĩnh lãnh đạo của Ban giám đốc cơng ty đã tận dụng thuận lợi vượt qua những khĩ khăn hồn thành nhiệm vụ được giao một cách tương đối. Những điều đĩ khẳng định một tương lai phát triển vững chắc của cơng ty.