Khi doanh nghiệp thực hiện huy động vốn từ các nguồn thì các chủ tài chính như ngân hàng, các chủ đầu tư thường cân nhắc và xTôi xét các chỉ tiêu về khả năng thanh toán, cơ cấu tài chính và các chỉ tiêu về khả năng sinh lợi vốn của doanh nghiệp.
- Các chỉ số về khả năng thanh toán:
Tổng tài sản lưu động + Khả năng thanh toán chung =
Tổng nợ ngắn hạn
Tuỳ thuộc vào từng ngành nghề kinh doanh và từng thời kỳ kinh doanh song chủ nợ ngắn hạn sẽ tin tưởng hơn nếu chỉ số này lớn hơn 2.
Tổng tài sản lưu động - tồn kho + Khả năng thanh toán nhanh =
Nếu chỉ số này ≥ 1 có nghĩa là doanh nghiệp không có nguy cơ bị rơi vào tình trạng vỡ nợ và các chủ nợ ngắn hạn sẽ tin tưởng doanh nghiệp hơn.
Vốn bằng tiền + Khả năng thanh toán tức thời =
Tổng nợ ngắn hạn - Các chỉ số mắc nợ:
Tổng số nợ + Chỉ số mắc nợ chung =
Tổng số vốn ( tổng số tài sản có )
Về mặt lý thuyết chỉ số này nằm trong khoảng >0 và <1 nhưng thông thường nó dao động xung quanh giá trị 0,5. Bởi vì lẽ nó bị tự điều chỉnh từ hai phía: chủ nợ và con nợ. Nếu chỉ số này càng cao, chủ nợ sẽ rất chặt chẽ khi quyết định cho vay thêm. Mặt khác về phía con nợ, nếu vay nợ quá nhiều sẽ bị mất tự chủ quyền kiểm soát nhiều bên đồng thời bị chia lợi nhuận quá nhiều cho sự vay nợ của mình.
Vốn vay + Hệ số nợ k =
Vốn chủ
Chỉ số này được sử dụng làm giới hạn ràng buộc cấp tín dụng của ngân hàng đối với các doanh nghiệp.
Chỉ số này được sử dụng làm giới hạn ràng buộc cấp tín dụng của ngân hàng đối với các doanh nghiệp.
+ Hệ số tự chủ tài chính =
Tổng tài sản
Đó là một số chỉ tiêu liên quan đến việc huy động vốn được quan tâm xTôi xét bởi cả hai là doanh nghiệp đi vay và chủ cho vay.