Tình hình kinh doanh

Một phần của tài liệu Tăng cường huy động vốn tại công ty TNHH Kraze Vina.doc (Trang 33)

Trước hết chúng ta xTôi xét tình hình tài sản và các nguồn vốn của công ty qua một số chỉ tiêu của bảng cân đối kế toán của các năm như sau:

Biểu 2: Tổng kết tài sản qua các năm:

Đơn vị: đồng

TÀI SẢN 31/12/2008 31/12/2009 31/12/2010

A. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn

162.385.026.008 143.328.193.246 127.902.125.844

I. Tiền 4.939.852.337 3.313.862.586 6.558.096.089

II. Các khoản phải thu khác 63.473.923.934 63.825.586.541 62.742.201.692

1. Phải thu khách hàng 47.226.082.386 48.361.162.529 50.806.684.370

2. Trả trước người bán 716.540.035 2.269.096.483 558.236.808

III. Hàng tồn kho 91.781.480.589 73.468.622.758 55.643.472.546

IV. Tài sản lưu động khác 1.589.488.802 2.080.914.393 2.376.672.031

V. Chi phí sự nghiệp ( đầu tư quốc gia )

B. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn 25.163.994.432 35.390.185.673 35.571.806.008 I. Tài sản cố định 21.317.462.593 28.559.836.253 28.967.337.537 1. Tài sản cố định hữu hình 21.317.462.593 28.559.836.253 28.967.337.537 Nguyên giá 47.536.522.373 65.074.155.242 69.650.407.055

Giá trị hao mòn luỹ kế 26.219.059.780 36.514.318.989 40.683.069.518

II. Các khoản đầu tư dài hạn 500.000.000 1.000.000.000 1.000.000.000

III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 3.346.531.838 5.380.349.420 5.604.468.417 Cộng tài sản 201.434.340.131 178.718.378.919 163.473.931.852 NGUỒN VỐN 31/12/2008 31/12/2009 31/12/2010 A. Nợ phải trả 156.098.349.581 135.093.535.705 117.870.270.732 I. Nợ ngắn hạn 145.022.925.161 123.097.510.012 108.830.481.484 II. Nợ dài hạn 11.075.424.420 11.977.052.010 9.039.789.248 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 45.335.990.550 43.624.843.214 45.603.661.120 I. Nguồn vốn quỹ 36.835.990.550 35.124.843.214 37.103.661.120

II. Nguồn kinh phí ( nguồn hàng dự trữ quốc gia )

8.500.000.000 8.500.000.000 8.500.000.000

Cộng nguồn vốn 201.434.340.131 178.718.378.919 163.473.931.852 Qua xTôi xét Bảng cân đối kế toán qua các năm của công ty, ta có kết quả tổng tài sản các năm như sau:

Biểu 3: Tổng tài sản + D + (%) Đầu năm 2008: 168.310.608.096 Cuối năm 2008: 201.434.340.131 33.123.732.035 19,68 Cuối năm 2009: 178.718.378.919 - 22.715.961.212 - 11,27 Cuối năm 2010: 163.473.931.852 - 15.244.447.067 - 8,53

Ta thấy tình hình biến động về tài sản của công ty là không ổn định, thể hiện: Năm 2008 tăng so với 1997 là 19,68% nhưng năm 2009 lại giảm so với 2008 là 11,27% và năm 2010 giảm so với 2009 là 8,53%. Tương đương với sự biến động về tài sản là sự biến động về nguồn vốn. Có thê năm 2009 và 2010 các nguồn vốn huy động của công ty giảm.

Biểu 4: Tình hình biến động nguồn vốn của công ty.

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

A. Nợ phải trả 27,65% - 13,456% - 12,75%

I. Nợ ngắn hạn. 18,87% - 15,12% - 11,59%

II. Nợ dài hạn. 3794,6% 8,14% - 24,5%

Nhìn vào biểu trên ta thấy năm 2008 tài sản tăng lên được hình thành từ khoản nợ phải trả, còn nguồn vốn chủ sở hữu của công ty lại giảm đi. Điều này sẽ làm giảm khả năng thanh toán nhanh của công ty và hệ số tự chủ về tài chính.

Năm 2009 và 2010 tài sản của công ty giảm, tương ứng là nguồn vốn của công ty bị giảm. Nhưng điều đáng bàn là ta sẽ xTôi xét các nguồn huy động vốn của công ty.

2.2.2. Những hình thức huy động mà công ty đã áp dụng.

a. Tín dụng thương mại từ các nhà cung cấp.

Ở chương I ta đã biết đến tín dụng thương mại từ các nhà cung cấp hay nguồn vốn đi chiếm dụng là khoản mua chịu nhà cung cấp và khoản khách hàng đặt tiền trước của công ty. Trong cơ chế thị trường việc này xuất hiện và tồn tại như một tất yếu khách quan.

Ta hãy xTôi xét nguồn vốn đi chiếm dụng của công ty. Biểu 5:

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

1. Phải trả người bán. 2,195% - 3,975% 2,75%

2. Người mua trả tiền trước.

- 58,01% 73,69% 110,77%

Tổng (1 + 2) - 55,815% 69,715% 113,52%

Nhìn vào kết quả ta thấy: Nếu xét riêng từng các hình thức một “Phải trả người bán” và “người mua trả tiền trước” thì sự biến động là không ổn định. Có thê là cùng

tăng nhưng có thể lại tăng cái này giảm cái kia. Nhưng nhìn vào kết quả tổng thị lại thấy nguồn vốn đi chiếm dụng của công ty tăng rất nhanh trong mấy năm qua. Mặc dù nguồn tín dụng thương mại làm tăng nguồn vốn của công ty, nhưng về dài hạn cũng biểu hiện những hạn chế nhất định. Sự tăng lên của nguồn này cũng thể hiện sự ràng buộc về tài chính với các nhà cung ứng, nhưng nó giúp cho doanh nghiệp giải quyết một phần vốn kinh doanh.

Bên cạnh sự tăng lên nhanh chóng của vốn đi chiếm dụng thì ngược lại công ty vốn bị chiếm dụng của công ty cũng tăng lên tương ứng.

Biểu 6: Tình hình về vốn bị chiếm dụng của công ty.

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

1. Phải thu khách hàng. 29,46% 2,4% 5,057%

2. Trả trước người bán. 934,15% 216,67% - 75,39%

Tổng (1 + 2) 963,61% 219,07% - 70,333%

Như vậy năm 2008 và năm 2009 thì vốn của công ty bị chiếm dụng cũng tăng rất nhanh. Tuy nhiên đến năm 2010 thì vốn bị chiếm dụng của công ty lại giảm đi. Bây giờ để xTôi xét thực chất công ty bị chiếm dụng vốn hay đi chiếm dụng vốn ta sẽ xTôi xét phần chênh lệch.

Biểu 7: Chênh lệch giữa vốn chiếm dụng và bị chiếm dụng.

Đơn vị: đồng.

Chỉ tiêu Đầu 2008 Cuối 2008 Cuối 2009 Cuối 2010

chiếm dụng. 2. Vốn bị

chiếm dụng. 36.518.803.708 47.942.622.421 50.630.259.012 51.364.921.178

3. Chênh lệch. 5.245.458.274 - 5.489.290.563 - 9.741.602.287 - 9.058.086.556

Qua xTôi xét mấy năm ta thấy: Chỉ có năm 2007 là công ty chiếm dụng được vốn còn thực chất công ty không chiếm dụng được vốn mà còn bị chiếm dụng một khoản rất lớn và khoản này tăng lên hàng năm. Điều này không phải do chính sách bán hàng của công ty mà do đặc điểm về sự tiêu thụ sản phẩm mà đã nói ở trên. Khả năng thanh toán phụ thuộc vào tiến độ thi công của các công trình và nguồn vốn Nhà nước cấp. Đó là điều ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả sử dụng vốn của công ty. Vì phần lớn vốn kinh doanh của công ty là vay ngân hàng lại bị chiếm dụng nên phải chịu lãi suất cho khoản vốn đó và hạn chế số vòng quay của vốn lưu động. Công ty nên tìm ra biện pháp để cân đối hợp lý giữa khoản phải trả và phải thu.

b. Vay ngắn hạn ngân hàng.

Trong mấy năm qua hoạt động tình hình vay ngắn hạn của ngân hàng của công ty như sau:

Biểu 8: Tình hình vay ngắn hạn ngân hàng.

Đơn vị: triệu đồng.

Chỉ tiêu Đầu 2008 Cuối 2008 Cuối 2009 Cuối 2010

1. Giá trị. 51.937 76.155 61.792 39.962

2. Phần tăng,

3. % tăng. 46,63% - 18,86% - 35,33% Vốn vay ngắn hạn ngân hàng biến động tăng, giảm không ổn định qua các năm.Đây là nguồn huy động chính của công ty, nên nguồn này tăng hay giảm phụ thuộc nhiều vào trữ lượng sản xuất, vào khả năng thanh toán tiền hàng cho công ty. Tuy nhiên công ty cũng có một ưu đãi là: lãi suất vay thấp hơn so với các tổ chức khác và có thể vay khi có nhu cầu. Nguồn vốn này có ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn vốn kinh doanh của công ty.

c. Các khoản phải trả CNV và phải trả khác.

Đây chỉ là những nguồn giải quyết nhu cầu vốn cấp bách, tạm thời. Ta hãy xTôi xét tình hình thực hiện các nguồn này của công ty như sau:

Biểu 9: Các khoản phải trả, phải nộp khác.

Đơn vị:đồng

Chỉ tiêu Đầu 2008 Cuối 2008 Cuối 2009 Cuối 2010

1. Phải trả CNV. 4.693.381.126 4.878.707.893 2.950.451.221 5.727.281.804 2. Phải trả nội bộ. 3.931.587.881 7.457.2147.046 3.610.704.065 869.009.940 3. Phải trả khác. 17.091.423.922 12.766.260.163 14.219.820.185 18.530.091.374 4. Tổng. 28.300.114.686 26.413.897.458 20.415.887.585 26.558.401.978 5. Lượng tăng, giảm. -1.886.217.228 -5.998.009.873 6.142.514.393

6. % tăng,

giảm. - 6,66% - 22,7% 30,08%

Năm 2008 và 2009 thì nguồn vốn này giảm nhưng đến năm 2010 nguồn vốn này lại tăng.

d. Nợ dài hạn.

Biểu 10 : Tình hình nợ dài hạn của công ty.

Đơn vị: triệu đồng.

Chỉ tiêu Đầu 2008 Cuối 2008 Cuối 2009 Cuối 2010

1. Nợ dài hạn. 284 11.075 11.977 9.039 2. Lượng tăng, giảm. 10.791 901 - 2.937 3. % tăng, giảm. 3694,6% 8,14% - 24,52%

Như vậy, trong những năm qua thì nguồn vốn này đã tăng lên rất nhanh chóng về quy mô lớn. Tuy nhiên đến năm 2010 thì lại giảm là vì: Cuối năm 2008 trong tổng số nợ dài hạn của công ty (có 128.156.000 đồng là vay dài hạn còn 10.947.268.420 là nợ dài hạn của công ty) sang đến năm 2010 có lẽ công ty đã trả một khoản nợ dài hạn nên số vốn nợ dài hạn của công ty là giảm đi.

2.2.3. Thực trạng tình hình sử dụng vốn cố định.

Biểu 11: Ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động VCĐ.

Năm 2010

Nguyên nhân ảnh hưởng Nguồn vốn Mức độ ảnh hưởng

1. TSCĐ tăng trong kỳ NS+ bổ sung+vốn vay 6.788.042.492

2. TSCĐ đầu tư mua sắm mới

NS+ bổ sung+vốn vay 6.492.042.492

3. TSCĐ giảm trong kỳ do thanh lý

NS+bổ sung 2.217.490.679

Nguồn: Báo cáo tăng giảm TSCĐ năm 2010

Ở bảng số liệu này các biến động đến VCĐ chủ yếu tập trung vào: Tăng do công ty mua sắm.

Giảm do nhượng bàn.

b. Khấu hao TSCĐ

Khấu hao TSCĐ là sự tích luỹ về mặt giá trị, bù đắp giá trị hao mòn của chính TSCĐ đó bằng cách chuyễn dần giá trị TSCĐ một cách có kế hoạch theo mức quy định vào giá thành sản phẩm sản xuất ra trong suốt thời gian sử dụng TSCĐ.

Để tính khấu hao chính xác, yêu cầu phải tính đúng, tính đủ khấu hao để tạo nguồn thay thế và duy trì sản xuất của TSCĐ để bảo toàn vốn cố định. Việc thực hiện khấu hao sẽ hình thành nên nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản để doanh ngiệp thực hiện tái sản xuất giản đơn TSCĐ.

Do chức năng, tác dụng và giá trị của mỗi loại TSCĐ khác nhau nên để phản ánh sự hao mòn TSCĐ đúng thì mỗi loại TSCĐ được áp dụng một tỷ lệ khấu hao nhất định.

Biểu 12: Trích khấu hao TSCĐ các năm 2008, 2009, 2010.

Đơn vị: đồng

Chỉ tiêu Khấu hao cơ bản

2008 2009 2010

1 Nhà cửa vật kiến trúc 2.491.640.931 2.612.766.149 12.148.238.865

2 Máy móc thiết bị 119.346.440 175.182.033 1.790.394.142

3Phương tiện vận tải 996.371.511 1.419.403.266 2.021.652.362

4Dụng cụ quản lý 122.162.668 277.549.415 323.090.327

Tổng cộng 3.729.521.555 4.484.900.863 16.283.375.696

Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện trích khấu hao TSCĐ

Từ năm 1997 đến nay, công ty áp dụng chế độ khấu hao mới theo chế độ quản lý TSCĐ ở điều 17-QĐ 162 TC/QĐ/CSTC là TSCĐ được trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng:

2.2.4. Thực trạng tình hình sử dụng vốn lưu động

a.Tình hình sử dụng và quản lý tài sản lưu động của công ty

Tài sản lưu động của công ty gồm: đối tượng lao động, công cụ lao động phục vụ sản xuất mà chủ yếu là nguyên nhiên vật liệu, tiền vốn biểu hiện về mặt giá trị của TSLĐ và vốn lưu động

Dựa vào bảng cân đối kế toán của công ty ta lập bảng phân tích so sánh qua hai năm 2009, 2010 về tình trạng công nợ, các khoản phải thu, phải trả của công ty qua bảng sau:

Biểu 13: Khoản phải thu và nợ phải trả ở công ty Kraze Vina

Chỉ tiêu 2009 2010 Chênh lệch Mức % Mức % Mức % I.Khoản phải thu 64.981.421.736 29,39 67.223.889.650 33,23 2.242.476.914 3,45 PTKH 47.226.082.386 72,67 48.361.162.483 23,91 1.135.080.143 2,4 Trả trước người bán 716.540.035 1,1 2.269.069.483 1,12 1.552.556.448 216,67 Phải thu tạm ứng 1.507.488.802 2,31 1.142.633.705 0,56 -364.825.097 -24,2 PThu nội bộ 6.246.459.606 9,61 7.568.750.681 3,74 1.322.291.075 21,17 PThu khác 9.284.841.907 14,31 7.882.216.252 3,9 -1.402.625.655 -15,1

II. Khoản phải

trả 156.098.349.581 70,61 135.074.562.022 66,77 -21.023.787.559 -13,47 1. Nợ dài hạn 11.075.424.420 7,19 11.977.052.010 5,92 901.627.590 8,14 -Vay dài hạn 128.560.000 0,08 11.977.052.010 5,92 11.848.492.010. -Nợ dài hạn khác 10.947.208.402 7,01 0 2. Nợ ngắn hạn 145.022.925.161 92,91 123.097.510.012 60,85 -21.925.415.149 -15,12 -Vay ngắn hạn 76.155.695.845 48,78 61.792.965.702 30,55

-PT người bán 42.295.128.922 27,1 40.613.873.062 20,07 -Người mua trả trước 158.202.922 0,1 274.783.663 0,136 -P trả CNV 4.878.707.893 3,12 2.950.451.221 1,46 -Thuế phải trả 1.311.712.356 0,84 -365.704.065 -0,18 -Phải trả t công ty 7.457.217.646 4,77 3.610.704.065 1,785 -Phải trả khác 12.766.260.163 8,22 14.219.820.185 7,03 Tổng 221.079.762.317 100 202.298.451.672 100

Nguồn: báo cáo quyết toán tài chính 2009, 2010

Trong hai năm 2009, 2010 nguồn vốn công ty đó chiếm dụng là rất lớn trong khi đó vốn của công ty bị chiếm dụng lại nhỏ hơn rất nhiều. Nguyên nhân do công ty đã được các nhà cung ứng nguyên vật liệu ở nước ngoài cho kéo dài thời gian thanh toán và một số công trình XDCB mà công ty đã cung ứng vật liệu nổ đã thanh toán nhanh hơn cho công ty. So với năm 2009, các khoản vốn bị chiếm dụng trong năm 2010 là tăng lên 2.242.476.914 đồng tương ứng với 3,45% trong đó trả trước cho người bán là tăng lên nhiều nhất.

b.Một số chỉ tiêu đáng giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

Để đáng giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty người ta lần lượt xTôi xét những chỉ tiêu được phản ánh ở bảng sau:

Biểu số 14: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Đơn vị: đồng

Mức %

1.Tổng doanh thu 306.972.221.992 299.610.190.909 -7.062.031.003 -2,3

2. Lợi nhuận thuần 0 200.000.000 200.000.000 100

3.VLĐ bình quân 17.578.270.071 18.233.673.951 655.403.880 3,73 4. Sức sx của VLĐ(=1:3) 17,446 16,432 -1,014 -5,8 5. Sức sinh lời VLĐ (=(2):(3) ) 0 0,012 0,012 100 6.Số vòng luân chuyển (= (1):(3) ) 18 17 - 1 -5,55 7.Độ dài một vòng Luân chuyển (= 360:(5) ) 20 21ngày +1 5 8. Hệ số đảm nhiệm VLĐ ( = (3) : (1) ) 0,057 0,061 0,004 -7,0175

Nguồn:Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

Qua bảng ta có nhận xét:

Chỉ tiêu sức sản xuất vốn lưu động năm 2010 nhỏ hơn năm 2009.

Tuy nhiên chỉ tiêu sức sinh lời của vốn lưu động của năm 2010 là cao hơn và năm 2009 là không có lãi hay trong năm 2009 vốn lưu động không sinh lời. Trong năm 2010 khả năng sinh lời của một đòng vốn lưu động là 0,012 đồng.

Chỉ số vòng quay của vốn lưu động: số vòng quay của vốn lưu động năm 2009 là 18 vòng/năm, năm 2010 là17 vòng / năm. So với năm 2009 số vòng quay của VLĐ năm 2010 giảm 1 vòng/năm. Nguyên nhân do:

Doanh thu giảm 7062031003 đồng (giảm 2,3%)

Vốn lưu động bình quân tăng 655403880( tăng3,73%). Vậy nếu số vòng quay của vốn lưu động năm 2010 bằng năm 2009 thì cần số vốn lưu động là: 299610190909 : 18 =16645010606 đồng .So với thực tế công ty đã lãng phí một khoản là: 18.232.673.951- 160645.010.606 = 1.588.663.345 đồng.

2.3. Đánh giá thực trạng huy động vốn tại công ty TNHH Kraze Vina

2.3.1. Kết quả đạt được

Hiện nay các doanh nghiệp đều gặp phải vấn đề là thiếu vốn kinh doanh, là một trở ngại lớn, gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Thực tế để đáp ứng nhu cầu về vốn, công ty đã chủ động lập kế hoạch huy động vốn từ các nguồn: ngân sách cấp, tự bổ sung, tín dụng, chiếm dụng. Nhờ vậy mà kết qủa kinh doanh của công ty có phần khả quan, công ty luôn đảm vốn cho hoạt động kinh doanh. Thực tế cho thấy rằng nhu cầu về VLĐ của công ty là rất lớn vì do đặc thù về nguyên vật liệu và sản phẩm sản xuất của công ty. Nguồn huy động cơ bản của công ty là vay ngân hàng. tuy nhiên công ty đã thực hiện sự cân đối hợp lý giữa các nguồn vốn. Để đáp ứng nhu cầu về vốn lao động, công ty có nguồn đi chiếm dụng đã tăng lên nhanh (năm 2009 tăng so với năm 2008 là 690715%, năm 2010 tăng so với năm2009 là 113052%) , bên cạnh đó vốn vay ngân hàng lại giảm. Cơ cấu các bộ phận TSCĐ tương đối hợp lý,

công ty đã bước đầu tận dụng tối đa công suất và thời gian làm việc của máy móc thiết bị. Trong công tác khấu hao, công ty luôn trích đủ theo kế hoạch ,đều đặn hàng năm và góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất sử dụng vốn

Trong những năm gần đây công tác sử dụng vốn sản xuất kinh doanh đạt được một kết quả thông qua các chỉ tiêu .

Một phần của tài liệu Tăng cường huy động vốn tại công ty TNHH Kraze Vina.doc (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w