Biểu 11: Ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động VCĐ.
Năm 2010
Nguyên nhân ảnh hưởng Nguồn vốn Mức độ ảnh hưởng
1. TSCĐ tăng trong kỳ NS+ bổ sung+vốn vay 6.788.042.492
2. TSCĐ đầu tư mua sắm mới
NS+ bổ sung+vốn vay 6.492.042.492
3. TSCĐ giảm trong kỳ do thanh lý
NS+bổ sung 2.217.490.679
Nguồn: Báo cáo tăng giảm TSCĐ năm 2010
Ở bảng số liệu này các biến động đến VCĐ chủ yếu tập trung vào: Tăng do công ty mua sắm.
Giảm do nhượng bàn.
b. Khấu hao TSCĐ
Khấu hao TSCĐ là sự tích luỹ về mặt giá trị, bù đắp giá trị hao mòn của chính TSCĐ đó bằng cách chuyễn dần giá trị TSCĐ một cách có kế hoạch theo mức quy định vào giá thành sản phẩm sản xuất ra trong suốt thời gian sử dụng TSCĐ.
Để tính khấu hao chính xác, yêu cầu phải tính đúng, tính đủ khấu hao để tạo nguồn thay thế và duy trì sản xuất của TSCĐ để bảo toàn vốn cố định. Việc thực hiện khấu hao sẽ hình thành nên nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản để doanh ngiệp thực hiện tái sản xuất giản đơn TSCĐ.
Do chức năng, tác dụng và giá trị của mỗi loại TSCĐ khác nhau nên để phản ánh sự hao mòn TSCĐ đúng thì mỗi loại TSCĐ được áp dụng một tỷ lệ khấu hao nhất định.
Biểu 12: Trích khấu hao TSCĐ các năm 2008, 2009, 2010.
Đơn vị: đồng
Chỉ tiêu Khấu hao cơ bản
2008 2009 2010
1 Nhà cửa vật kiến trúc 2.491.640.931 2.612.766.149 12.148.238.865
2 Máy móc thiết bị 119.346.440 175.182.033 1.790.394.142
3Phương tiện vận tải 996.371.511 1.419.403.266 2.021.652.362
4Dụng cụ quản lý 122.162.668 277.549.415 323.090.327
Tổng cộng 3.729.521.555 4.484.900.863 16.283.375.696
Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện trích khấu hao TSCĐ
Từ năm 1997 đến nay, công ty áp dụng chế độ khấu hao mới theo chế độ quản lý TSCĐ ở điều 17-QĐ 162 TC/QĐ/CSTC là TSCĐ được trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng: