Một số kết quả kinh doanh khách sạn Sheraton Sài Gòn trong thời gian

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm xây dựng chiến lược kinh doanh tại khách sạn Sherton Sài gòn.doc (Trang 52)

B. PHẦN NỘI DUNG

2.1.3. Một số kết quả kinh doanh khách sạn Sheraton Sài Gòn trong thời gian

gian qua:

Mặc dù ảnh hưởng của cuộc khủng khoảng kinh tế châu á 7-1997 cùng với sự cạnh tranh gay gắt của thị trường Khách sạn ở HCM, Khách sạn Sheraton Sài Gòn vẫn

đứng vững và phát triển, ngày càng có vị thế cao trong các Khách sạn ở HCM. Điều đó khẳng định trong tương lai Khách sạn vẫn phát triển và đi lên vững chắc.

Bảng 2.3. Kết quả kinh doanh 3 năm 2006, 2007, 2008 của Khách sạn Sheraton Sài Gòn Đơn vị: 1000đ ST T Tên chỉ tiêu 2006 2007 2007/2008 2008 2008/2007 I CSSDPTB 52,97% 60,4% 114,04% 63,2% 104,61% II ∑DT 1122580 8 891270 3 79,4% 948278 3 106,39% 1 DTLT 7932024 621211 3 78,3% 683243 3 109,98% 2 DTAU 2624100 215163 0 82% 193257 6 89,81% 3 DTDVBS 669684 548960 82% 717774 130,75% III ∑Chi phí 7201604 588990 8 81,8% 632972 7 107,46% 1 KDLT 5103402 400193 2 78,4% 431349 8 107,78% 2 KDAU 1613212 157255 2 97,5% 160061 3 101,78% 3 KDDVBS 484990 315424 65,03% 415616 131,76% IV Nộp NS 2324142 181028 0 77,9% 190675 3 105,32% V Lãi ròng 1700092 121251 5 71,3% 124630 3 102,78%

Qua bảng trên chúng ta thấy năm 2006 hầu hết các chỉ tiêu đều không tăng so với năm 2007, duy nhất chỉ có CSSD phòng thiết bị tăng 114,04% còn lại không tăng mà còn giảm so với năm 2007. Nhưng bước vào năm 2008 hầu hết các chỉ tiêu

doanh thu ăn uống chỉ đạt 89,81% so với năm 2007. Như vậy hoạt động kinh doanh của Khách sạn qua các năm đã có sự khởi sắc mặc dù nhiều Khách sạn ở HCM đang bị xuống dốc do nền kinh tế bị khủng hoảng. Chúng ta có thể tin chắc rằng trong thời gian tới hoạt động kinh doanh của Khách sạn Sài Gòn còn tốt hơn khi ta áp dụng chiến lược tăng trưởng.

Từ khi khai trương đến nay (2003 đến nay) theo thống kê của Khách sạn thì có tới 90%

Bảng 2.4 : Cơ cấu khách sạn Sheraton qua 2 năm 2007-2008 Năm Chỉ tiêu Quốc tịch 2007 2008 Số khách (người) Số khách (ngày) Tỷ trọng % Số khách (người) Số khách (ngày) Tỷ trọng % Nhật Bản 1568 4705 48,5 1800 5760 49,43 Trung Quốc 155 466 4,8 180 558 4,79 Nga 309 928 9,57 350 1120 5,61 Đan Mạch 221 487 5,02 250 600 5,15 Thuỵ Sĩ 154 308 3,17 200 432 3,71 Pháp 80 120 1,24 140 210 1,8 Mỹ 97 243 2,5 103 299 2,57 Singapore 291 582 6 350 805 6,91 Việt Nam 610 1234 12,72 692 1176 10,09 Nước khác 419 629 6,48 550 962 5,94 Tổng cộng 3904 9702 100 4615 11652 100

Quan bảng trên chúng ta thấy khách Nhật là thị trường mục tiêu chính của khách sạn :

Năm 2007 chiếm tỷ trọng 48,5% Năm 2008 chiếm tỷ trọng 49,43%

Như vậy khách sạn cần đề ra các chính sách khuyến khích thu hút khách đối với khách sạn. Xây dựng một mô hình khách sạn mang nhiều đặc trưng văn hoá Nhật.

Điều đó sẽ giữ được thị trường khách Nhật. Bởi vì khả năng thanh toán của thị trường này rất cao.

2.2. T h ực tr ạ ng môi trường kinh d o anh kh á c h s ạ n S heraton Sà i gòn

2.2.3 Môi trường vĩ mô

2.2.3.1 Môi trường kinh tế

Kinh tế là yếu tố quan trọng và quyết định đến công tác xây dựng chiến lược kinh doanh Khách sạn. Bởi vì kinh tế quyết định đến khả năng thanh toán của du khách. Như vậy trong chiến lược kinh doanh Khách sạn của mình, các nhà quản lý phải xem xét, phân tích, đánh giá thực trạng nền kinh tế trong nước và thế giới và triển vọng của nó. Sự đánh giá này sẽ giúp cho công tác xây dựng giá phòng trong Khách sạn phù hợp với khả năng thanh toán của Khách sạn du lịch.

Theo dự báo về triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2009 vừa được Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đưa ra, thâm hụt cán cân vãng lai giảm xuống 8% GDP nhưng thâm hụt ngân sách tăng lên 8,25% GDP. Tuy nhiên, theo IMF, triển vọng về trung hạn là khả quan, Việt Nam vẫn sẽ là điểm đến hấp dẫn đối với đầu tư nước ngoài. Cùng với dự báo này của IMF, nhiều dự báo về tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2009 cũng đã được nhiều tổ chức quốc tế đưa ra trước đó, như Standard Chattered (4,2%), HSBC (5%)... và gây sốc nhất cho đến lúc này là dự báo của Economist Intelligence Unit - cơ quan thông tin kinh tế của tập đoàn báo chí The Economist (0,3%). Sau một giai đoạn tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, Việt Nam đang đối mặt với những thách thức to lớn. Tăng trưởng kinh tế trong năm 2008 khiêm tốn ở mức 6,23%. Tăng trưởng tín dụng nhanh càng được hâm nóng bởi các dòng vốn nước ngoài lớn và giá tiêu dùng tăng cao, dẫn đến tình trạng lạm phát cao và thâm hụt thương mại lớn trong nửa đầu năm 2008.

Theo IMF, trong khi áp lực lạm phát đang giảm xuống nhờ giá lương thực và giá xăng dầu giảm, tăng trưởng kinh tế dự báo sẽ giảm xuống mức 4,75% trong năm 2009 do sự suy yếu nhu cầu trong nước và nước ngoài. Thâm hụt cán cân vãng lai dự kiến sẽ giảm xuống mức 8% GDP, chủ yếu do nhập khẩu sụt giảm.

Tăng trưởng kinh tế trong năm 2009 được dự kiến sẽ giảm cùng với sự suy yếu của các dòng vốn đầu tư và xuất khẩu trong khi thâm hụt cán cân vãng lai vẫn

còn rộng. Tăng trưởng chậm hơn cũng có thể khiến hệ thống ngân hàng càng dễ bị tổn thương.

2.2.3.2 Đặc trưng về chính trị luật pháp

Với quan điểm Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trên thế giới không phân biệt chế độ xã hội, mầu da, tôn giáo.... hợp tác đôi bên cùng có lợi, không can thiệp vào công việc nộ bộ của nhau, giải quyết các tranh chấp bằng con đường hoà bình. Chính sách quan điểm nhất quán dó đã thúc đẩy hoạt động đầu tư vào Khách sạn cũng như thúc đẩy khách du lịch quốc tế đến Việt Nam.

Đặc biệt trong năm 1999 chính pủ có chương trình hành động quốc gia về du lịch, sự ra đời của pháp lệnh du lịch. Đó là những nền tảng cơ sở pháp lý giúp cho sự phát triển của ngành du lịch - Khách sạn

Đại hội Đảng VIII xác định “Phát triển nhanh du lịch, dịch vụ - từng bướ đưa nước ta trở thành một trung tâm du lịch, thương mại dịch vụ có tầm cỡ trong khu vực”.

Tuy nhiên do mới chuyển đổi nền kinh tế hàng hoá vận động theo cơ chế thị trường. Sự nhận thức của các ngành các cấp về vai trò của du lịch đối với nền KTQD còn hạn chế. Sự thiếu đồng bộ trong các văn bản pháp quy về kinh doanh Khách sạn. Sự thiếu nhất quán trong các thuật ngữ cũng như nội dung của các thuật ngữ trongkd Khách sạn (Được thể hiện trong pháp lệnh du lịch) đã dẫn đến sự kinh doanh không lành mạnh của các thành phần kinh tế với kinh doanh Khách sạn.

Như vậy sự ổn định về chính trị, sự đồng bộ về pháp luật sẽ thúc đẩy ngành Khách sạn phát triển. Trong chiến lược kinh doanh của mình các nhà quản trị cũng phải nghiên cứu kỹ lưỡng. Bởi vì nó ảnh hưởng tới quá trình kinh doanh Khách sạn. Sự nhận thức sâu sắc và thấu đáo về pháp luật cho phép các nhà kinh doanh Khách sạn kinh doanh đúng phápluật và lợi dụng triệt để các kẽ hở hợp pháp luôn có lợi cho Khách sạn mà không vi phạm pháp luật.

2.2.3.3 Môi trường kỹ thuật - công nghệ

Sự phát triển vượt bậc của khoa học công nghệ trong vài thập kỷ vừa qua đã đưa tới sự phát triển rực rỡ về kinh tế trên thế giới. Sự phát triển kinh tế làm tăng thu nhập của người dân và thúc đẩy nhu cầu đi du lịch.

Một số giải pháp nhằm xây dựng chiến lược kinh doanh tại khách sạn Sheraton

Không những nhân tố khoa học công nghệ tác động đến kinh tế và thúc đẩy nhu cầu đi du lịch mà nó còn tác động tới trang thiết bị, CSVCKT trong kinh doanh Khách sạn . Bởi vì nhu cầu du lịch là nhu cầu cao cấp. Do đó trang thiết bị trong kinh doanh Khách sạn ngày càng được đổi mới và nâng cấp. Sự đổi mới và nâng cấp đó đòi hỏi nguồn vốn lớn do đó trong quá trình xây dựng chiến lược kinh doanh cần nghiên cứu kỹ nên áp dụng trang thiết bị nào, khi nào thì cần nâng cấp đổimới. Để cho trang thiết bị trong Khách sạn không quá lạc hậu so với thế giới và tuỳ từng đối tượng khách mà trang thiết bị có mức độ hiện đại khác nhau.

Thực trạng trang thiết bị ở Khách sạn Sài Gòn là tương đối hiện đại đáp ứng tót nhu cầu của du khách.

2.2.1.4 Môi trường văn hoá xã hội.

Cộng đồng người Việt Nam có 54 thành phần dân tộc khác nhau, cũng có nghĩa là có 54 nếp văn hoá khác nhau. Từ đó cho ta thấy đất nước chúng ta cónền văn hoá phong phú và đa dạng. Nó là một trong những nguồn lực (tài nguyên du lịch) thúc đẩy hoạt động du lịch phát triển.

Những thay đổi về lối sống, tâm lý, chuẩn mực đạo đức, thói quen tiêu dùng... sẽ có những phát động ảnh hưởng nhất định đến hoạt động kinh doanh du lịch, hoạt động kinh doanh Khách sạn .

Nhân tố văn hoá xã hội ảnh hưởng mạnh đến hoạt động kinh doanh Khách sạn. Do đó trong quá trình xây dựng chiến lược kinh doanh của mình cần xây dựng đặc điểm văn hoá lành mạnh trong Khách sạn, xây dựng thiết kế Khách sạn... mang đậm bản sắc dân tộc. Từ đó tạo nên cái nền của Khách sạn và thúc đẩy mọi người tìm đến tiêu dùng sản phẩm của Khách sạn

2.2.1.5. Môi trường tự nhiên

Môi trường tự nhiên ảnh hưởng tới qui mô và thứ hạng Khách sạn. Do đó chiến lược kinh doanh phải phù hợp với môi trường tự nhiên phong phú và đa dạng. - Thành phố HCM là trung tâm kinh tế của VN, khu mua sắm nhộn nhịp nhất, cuộc sông người dân nơi đây cũng khá giả, rộng rãi hơn…

2.2.4 Môi trường vi mô

Một số giải pháp nhằm xây dựng chiến lược kinh doanh tại khách sạn Sheraton

Trong hoạt động kinh doanh Khách sạn thì sự cạnh tranh là tất yếu. Song không phải tất cả đều là đối thủ của Khách sạn. Mà chỉ có một vài Khách sạn là đối thủ cạnh tranh trực tiếp (thường là những Khách sạn cùng hạng, vị trí thuận lợi).

Ở thành phố HCM Khách sạn Sheraton có một số đối thủ cạnh tranh trực tiếp như: Khách sạn Caravell, Khách sạn Newword, Khách sạn Part Hyatt…

Muốn chiến thắng các đối thủ cạnh tranh thì phải phân tích kỹ lưỡng đói thủ cạnh tranh. Từ đó đề ra chiến lược kinh doanh hợp lý. Sau đây chúng ta lấy Khách sạn Part Hyatt làm ví dụ để phân tích.

Ví dụ: Mẫu phân tích đối thủ cạnh tranh trực tiếp Tên Khách sạn : Khách sạn Part Hyatt

Địa chỉ: 2 Quãng trường Lam Sơn, tp HCM Điện thoại: +84 8 3827 6449

Hạng thứ: 5 sao

Chủ thể quản lý: tập đoàn quốc tế Mỹ Hyatta. Năm thành lập: 2006

Nhân lực:

* Tổng số lao động : 220 người

* Độ tuổi T.B toàn Khách sạn: 32 tuổi + Nam giới 75 người chiếm 34,09% + Nữ giới 145 người chiếm 61,91% Trình độ

+ Đại học và trên đại học: 120 người + Chuyên gia, chuyên môn: 14 người + Trung cấp: 35 người

+ Công nhân kỹ thuật : 99 người

Toàn bộ cán bộ công nhân viên của Khách sạn đã qua đào tạo ngành du lịch và đã có kinh nghiệm công tác ít nhất 3 năm

+ Tiền lương bình quân : 1600000/người

+ Thị trường Khách sạn chủ yếu: Mỹ, Nhật, Pháp, úc, Hàn Quốc... + Khách hành chính bao gồm : Khách công vụ

Một số giải pháp nhằm xây dựng chiến lược kinh doanh tại khách sạn Sheraton

Chiến lược kinh doanh:

Khách công vụ kết hợp với du lịch Khách du lịch theo nhóm

- Nghiên cứu tiêu chuẩn theo yêu cầu của thị trường - Tổ chức thực hiện đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng - Tiết kiệm, giảm chi phí đến mức tối đa

- Đào tạo, sát hạch nhân viên để nâng cao trình độ nghiệp vụ. - Nghiên cứu phát triển thị trường

Cơ cấu sản phẩm của Khách sạn:

Khách sạn có 252 phòng khách sang trọng gồm 21 phòng căn hộ, bể bơi rộng, Spa hiện đại, các khu giải khát và nhà hàng cao cấp cùng với trung tâm thương mại và phòng hội họp được trang bị đầy đủ tiện nghi, phòng tiệc, Internet không dây khu công cộng

• Park Twin hoặc King

• Park Deluxe King hoặc Twin • Park Suite King

• Park Executive King • Presidential Suite.

- Nhà hàng: Khách sạn kinh doanh ba phòng ăn và 2 quầy bar: ăn âu, ăn á, nhà hàng Pháp

- Dịch vụ bổ xung: Văn phòng, massage, giặt là, cắt tóc, điện thoại, may đo... - Công suất sử dụng phòng trung bình (2007): 90%

- Chi phí cho thu hút khách:

+ Quảng cáo: 2%; môi giới: 1%, đào tạo 1%, kiểm tra chất lượng và nghiên cứu Marketing 3%, trong tổng các khoản chi phí

Bảng 2.5. Giá phòng Khách sạn Part Hyatt

Miêu tả phòng Giá

phòng

Park deluxe $534

Park room $372

Park Suite $718

 Nhận xét đánh giá chung về Khách sạn Part Hyatt

Khách sạn Part Hyatt có ưu thế về vị trí, nằm tại trung tâm thành phố, gần các cơ quan, trung tâm giao dịch thương mại, giao thông thuận lợi. Khách sạn nằm tại trung tâm thành phố trên Quảng trường Lam Sơn, có tầm nhìn Nhà hát thành phố, gần các điểm thương mại và giải trí, chỉ cách các điểm du lịch, văn hóa vài bước chân và cách sân bay Quốc tế Tân Sơn Nhất 7km. Là khách sạn mới với nhiều nội thất đẹp và sang trọng nên giá phòng khá là mắc nhưng vẫn thu hút được rất nhiều khách hàng đến với khách sạn, hiện nay khách sạn Part Hyatt là đối thủ mạnh nhất của khách sạn Sheraton hiện nay.

 Căn cứ việc phân tích đối thủ cạnh tranh ta tổng hợp khả năng phân tích để từ đó xác định đối thủ cạnh tranh trực tiếp của Khách sạn. Việc tổng hợp được dựa trên một số giá đánh giá về mức độ quan trọng của từng tiêu chí trong tổng số tiêu chí được đánh giá với tang điểm cho từng yếu tố đó là từ 1 đến 5 theo các mức độ được đánh giá là: kém, trung bình, chấp nhận yếu tố được đánh giá, tốt, xuất sắc Bảng 2.6: đánh giá đối thủ cạnh tranh của Khách sạn

ST T Tiêu chí đánh giá Mức độ quan trọng (%)

Sheraton Part Hyatt Newword Điểm Tổng Điểm Tổng Điểm Tổng

1 Giá cả 20 4 0,8 3 0,6 3 1 2 Chất lượng 20 5 1 5 1 3 0,6 3 Uy tín, giao tiếp 15 4 0,6 5 0,75 3 0,45 4 Nhân viên 15 5 0,75 4 0,6 4 0,6 5 Khả năng cạnh tranh 10 5 0,5 5 0,5 3 0,3 6 Nguồn lực 10 4 0,4 5 0,5 4 0,4 7 Thị phần 10 5 0,5 5 0,5 2 0,2

Tổng 100 4,55 4,45 3,7 Qua bảng ta thấy đối thủ cạnh tranh trực tiếp của Khách sạn Sheraton là Khách sạn Part Haytt. Như vậy căn cứ vào các yếu tố ở trên Khách sạn cần đưa ra chiến lược cạnh tranh phù hợp để đảm bảo thị trường khách của mình và thu hút thêm các thị trường khách khác

2.2.4.2Thế lực của các nhà cung cấp với khách sạn Sheraton Sài Gòn

Là toàn bộ những người cung cấp đầu vào cho Khách sạn: khách du lịch, hàng hoá vặt.. Do đó nó bao gồm:

+ Các Công ty lữ hành

+ Các Khách sạn có trao đổi qua lại

+ Các doanh nghiệp cá nhân cung cấp hàng hoá, vật tư... cho Khách sạn. Hiện nay các Công ty lữ hành mà Khách sạn Sheraton có mối quan hệ:

+ Công Ty LHDL Apex + Tauk World

+ JTP

+ Viet Travel

Tất cả đều là những công ty lữ hành nổi tiếng và có uy tín trên thị trường du lịch quốc tế, họ đã cung cấp nhiều nguồn khách hàng tiềm năng cho khách sạn. Những mối quan hệ này cũng giúp cho khách sạn gây dựng uy tín của mình trên thị trường quốc tế.

2.2.4.3 Sức ép của các sản phẩm thay thế:

Có hai loại sản phẩm thay thế với Khách sạn Sheraton Sài Gòn:

+ Sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh là những Khách sạn cùng hạng có mức giá tương tự: Newword, Caravell, Part Hyat…

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm xây dựng chiến lược kinh doanh tại khách sạn Sherton Sài gòn.doc (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w