Bảng 23: Phân tích chung kết quả hoạt động kinh doanh

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần kỹ nghệ lạnh (Searefico).pdf (Trang 49 - 52)

m Báng 2: Cơ cấu thị trường tiêu thụ của Cơng ty SEAREFICO

m Bảng 23: Phân tích chung kết quả hoạt động kinh doanh

———-ơ‹‹œẳơờẳẳờơờơờơửzsasẹợớtt5txnnnnzzs.s‹a‹a‹ạỶ-y‹aơờợờợờớtnnzz.a.a-xaơờơờenaaaaannmneaam

để cĩ thể đảm bảo cuộc sống và cĩ thể kích thích nhân viên cĩ gắng hơn nữa để cống

hiến khả năng của mình cho sự phát triển và thành cơng của Cơng ty.

2. Hiệu quả sử dụng tài sản:

2.1. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định:

Hiệu quả sử dụng tài sản cơ định của Cơng ty được đánh giá một cách tổng hợp

qua các chỉ tiêu hiệu suất sử dụng ứi sn cố định (TSCĐ).

Doanh thu thuần

Hiệu suất sử dụng TSCĐ =

Bình quân nguyên giá TSCĐ

Bình quân nguyên giá tài sản cố định được tính bằng cách lấy số bình quân

nguyên giá tài sản cố định đầu kỳ và cuối kỳ.

Như vậy ta thấy hiệu suất sử dụng tài sản cố định qua 3 năm như sau: Bảng 14: Bảng đánh giá hiệu suất sử dụng TSCĐ

ĐVT: Đồng

Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Doanh thu thuần 306.785.813.164 | 258.648.328.585 | 375.450.564.793 Bình quân nguyên giá TSCĐ|Ị 34.072.029.792 | 40.693.329.537] 48.198.648.937

Hiệu suất sử dụng TSCĐ 9,01 6,36 7,79

Nguơn: Báo cáo của Cơng ty SEAREFICO Nhìn vào bảng số liệu phân tích ta thấy hiệu suất sử dụng tài sản cố định của

Cơng ty trong năm 2005 giảm 2,65 lần so với năm 2004. Điều này cĩ nghĩa là mức độ

sử dụng tài sản cố định của Cơng ty năm 2004 hiệu quả hơn năm 2005. Mặc dù hiệu

suất sử dụng tài sản cố định ở năm 2006 cĩ tăng 7,43 lần so với năm 2005 nhưng vẫn thấp hơn năm 2004. Cụ thể là năm 2004 thì một đồng bình quân nguyên giá tài sản cố định đem lại cho Cơng ty 9,07 đồng doanh thu; trong khi đĩ một đồng bình quân

nguyên giá tài sản cố định năm 2005 chỉ mang lại ĩ,36 đồng doanh thu và năm 2006 là

7,79 đồng doanh thu. Đến đây ta cĩ thể thấy, giá trị nguyên giá tài sản cố định giảm

”Ïĩẳị..._Ừ—————ansanaẵẳnn

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Văn Bảy

—ïỲ»„»-aazs-.-.-.-.-.ẳễỶẳễ-z-.-.zœơớờớýớớẳớẳtẳễ>zễẽz“sasszsz-s=-ẳïšéẾễÕƯỗẳễssazaammmmaaaaaaaaaaa-nanammmmmmm

dần theo thời gian sử đụng và hiệu suất mà nĩ mang lại cũng giảm theo. Điều này cho thấy Cơng ty chưa khai thác tốt nguồn lực tài sản cố định.

Vì vậy trong thời gian tới Cơng ty cần cĩ những biện pháp nhằm khai thác tốt

nguồn lực này.

Để cĩ thể thấy hết được khả năng khai thác về nguồn lực tài sản cố định của Cơng

ty ta cịn phải đánh giá thêm hiệu suất sinh lợi của tài sản cố định trong Cơng ty; được xác định băng tỉ lệ giữa lợi nhuận và bình quân nguyên giá tài sản cơ định:

Lợi nhuận

Hiệu suất sinh lợi của TSCĐ =

Bình quân nguyên giá TSCĐ

Theo báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2004- 2006 thì hiệu suất sinh lợi của

tài sản cơ định được thê hiện qua bảng số liệu dưới đây:

Bảng 15: Bảng đánh giá hiệu suất sinh lợi của TSCĐ

ĐVT: Đồng

Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Lợi nhuận trước thuê 8.337.045.312 | 9.125.874.455 | 24.784.512.754 Bình quân nguyên giá TSCĐ | 34.072.029.792 | 40.693.329.537 | 48.198.648.937

Hiệu suất sinh lợi của TSCĐÐ 0,24 0,22 0,51

Nguơn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Cơng ty SEAREFICO

Qua đĩ cho thấy, hiệu suất sinh lợi của tài sản cố định qua mỗi năm là tương đối

thấp chỉ đạt mức khoảng 0,25 lần; tức là cứ một đồng nguyên giá tài sản cố định bỏ ra

chỉ đạt được 0,25 đồng lợi nhuận. Đây là một con số tương đối thấp chưa thật sự tương xứng so với giá trị tài sản cố định mà Cơng ty đang đầu tư. Do đĩ việc hạ thấp chỉ tiêu

nguyên giá tài sản cố định, tăng lợi nhuận nhằm khai thác cĩ hiệu quả hơn nữa hiệu

suất sinh lợi của yếu tố tài sản cố định là hết sức cần thiết đối với Cơng ty trong những

kỳ tiếp theo. Cụ thể, trong những kỳ kinh doanh tiếp theo, Cơng ty phải tiến hành rà

sốt lại tồn bộ tài sản cố định, xem xét thanh lý dần những tài sản cĩ định khơng cịn

mục đích sử dụng là những vật tư mua về trong 3 năm qua nhưng khơng cịn sử dụng

để sản xuất nữa. Bởi vì sự tồn tại của những loại tài sản cố định này đã làm cho hiệu

suất sinh lợi của tài sản cố định ở Cơng ty trong những năm gần đây ở mức quá thấp.

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Văn Bảy

———ề-SOGOẢẰỶ-Taằẩẳ-ẳ-ờờẳaớẳaớaaẳiẳỶẳ.-œ‹-œ-szasssaasasaaaaaasaaaasansaraaaasasaanaraẩẳ-ằïn=ằẳềmmmmmmam

2.2. Hiệu quả sử dụng tài sản lưu động:

Tài sản lưu động luơn cĩ sự vận động khơng ngừng trong hoạt động sản xuất kinh

doanh. Vì vậy, việc phân tích hiệu quả sử dụng tài sản lưu động (cịn gọi là vốn lưu

động) trong doanh nghiệp là rất cần thiết.

Tài sản lưu động thường bị chỉ phối bởi 3 yếu tố: tiền mặt, các khoản phải thu và

hàng tồn kho. Tùy vào quy mơ, tính chất hoạt động của doanh nghiệp mà khối lượng dự trữ tiền mặt, lượng hàng tồn kho hay các khoản phải thu ở mức cao hay thấp. Nếu nguồn dự trữ của 3 yếu tố này quá lớn thì làm cho nhu cầu về vốn lưu động của doanh

nghiệp tăng cao dẫn đến vịng quay vốn lưu động giảm do đĩ hiệu quả sử dụng tài sản

lưu động sẽ giảm.

Để thấy được hiệu quả sử dụng tài sản lưu động của Cơng ty SEAREFICO trong những năm qua, trước hết ta phân tích 2 chỉ tiêu: nhu cầu vốn lưu động và vịng quay vốn lưu động. Đây là 2 chỉ tiêu phản ánh trực tiếp tốc độ luân chuyển vốn lưu động trong kỳ.

Nhu cầu vốn /zu động (VLĐ) trong một doanh nghiệp được xác định theo cơng thức:

Nhu cầu VLĐ = Các khoản phải thu + Tổn kho — Nợ hoạt động ngắn hạn

Trong đĩ, nợ hoạt động ngắn hạn bao gồm:

e_ Các khoản phải trả (phải trả cho người bán, phải trả cơng nhân viên, phải trả

phải nộp khác).

e_ Thuê và các khoản phải nộp Nhà nước.

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Văn Bảy

—Ỷ-=ễỶễ-ễs-ỸẳïtẳỶrz-z-zZzZơợăẵẳéẳéiẳéẳễczz‹.-s.-.ờợẳšẳẳmngaasasasằaẽaễỶZ=asasaazaaaaaaamamaananaaaimmmmmmmamm

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần kỹ nghệ lạnh (Searefico).pdf (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)