m Báng 2: Cơ cấu thị trường tiêu thụ của Cơng ty SEAREFICO
m_ Bảng 25: Phân tích chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
m Bảng 27: Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của Cơng ty
———————ờsaổỶSaẫằẳằẰ-<ẳễẳễ-ễờœœơớợẳï%aaœsễnơờợớợớïiẳsễ--ợ-ợ-‹-œơmờằờmœxs>szs=rẽỹsznsza-ẳằơơmmmmammmaaaamemmm
vậy cĩ thể thấy được với lượng tiền mặt dự trữ tương đối thấp (từ 8,04% đến 12,73%) do đĩ Cơng ty khơng thể chủ động trong dự phịng và đầu cơ khi thật sự cần thiết.
Năm 2005 lượng tiền mặt đã giảm nhanh do Cơng ty cần một khoảng chỉ phí khá lớn cho việc tái cấu trúc bộ máy của Cơng ty SEAREFICO từ phịng ban chức năng
sang quản lý theo quá trình.
b) Các khoản phải thu:
Các khoản phải thu phải được xem như là một tài sản đầu tư và nĩ cũng mang về lợi nhuận cho doanh nghiệp. Tuy nhiên khi các khoản phải thu gia tăng thì mức độ rủi ro cũng tăng. Vì vậy khi một doanh nghiệp thay đổi chính sách tín dụng sẽ nhằm mục đích là gia tăng doanh thu, nhưng khi đĩ hàng loạt các chi phí khác cũng gia tăng trên cơ sở gia tăng của các khoản phải thu. Do đĩ ta cần tiến hành phân tích tình hình tăng giảm các khoản phải thu trong Cơng ty.
Bảng 20: Bảng phân tích tình hình tăng giảm các khoản phải thu
ĐVT: Đồng
Năm Các khoản phải thu TSULĐ Tỷ trọng
2004 42.326.609.081 211.739.572.416 20%
2005 45.479.114.270 146.720.906.095 40%
2006 81.438.301.033 185.361.505.854 43,93%
Nguơn: Bảng cân đỗi kế tốn của Cơng ty SEAREFICO
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Văn Bảy
"200,000,000,000 - Các khoản phải 150,000,000,000 + Các oản p 8TSLĐ 100,000,000,000 - 50,000,000,000 01 2004 2005
Trong đĩ các khoản phải thu của Cơng ty bao gồm: phải thu của khách hàng, thuế
giá trị gia tăng được khấu trừ và các khoản phải thu khác.
Từ số liệu phân tích ta thấy, các khoản phải thu của Cơng ty năm 2005 và năm 2006 tăng so với năm 2004. Điều này cĩ nghĩa là năm 2005 và năm 2006 Cơng ty bị chiếm dụng vốn nhiều hơn năm 2004. Xét về tỷ trọng thì các khoản phải thu tăng đều qua các năm, cụ thể: năm 2005 các khoản phải thu và tài sản lưu động đều giảm nhưng tỷ trọng lại tăng lên, tăng 40%. Đến năm 2006 tài sản lưu động cĩ tăng nhưng khơng bằng năm 2004 trong khi đĩ tỷ trọng lại tăng từ 20% lên 43,93%. Các khoản phải thu năm 2005 chiếm tỷ trọng khơng tốt đối với doanh nghiệp vì tỷ trọng tăng nhanh, tăng gấp đơi trong khi đĩ tài sản lưu động năm 2005 lại giảm so với năm 2004. Các khoản phải thu này năm 2005 và năm 2006 chiếm tỷ trọng tương đối lớn (năm 2005 là 40% và năm 2006 là 43,93%) nên nĩ sẽ làm tăng các khoản chỉ phí phát sinh trên cơ sở mức độ tăng của các khoản phải thu, đồng thời làm giảm tính chủ động trong nguồn vốn cũng như vịng quay của tài sản lưu động.
==:
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Văn Bảy
c) Hàng tồn kho:
Hàng tồn kho là các loại vật tư hàng hĩa thuộc quyền sở hữu của cơng ty, phần lớn đang dự trữ trong kho, một số cịn đang đi đường. Do Cơng ty hoạt động với loại hình sản xuất kinh doanh nên lượng hàng tồn kho của Cơng ty chủ yếu là các thiết bị
vật tư. Mục đích của việc dự trữ hàng tồn kho là để đảm bảo cho quá trình hoạt động
sản xuất kinh doanh được diễn ra một cách thường xuyên và liên tục.
Bảng 21: Bảng phân tích tình hình tăng giảm lượng hàng tồn kho
ĐVT: Đồng
Năm Hàng tơn kho TSLĐ Tỷ trọng 2004 147.624.364.070| 211.739.572.416 69,72% 2005 88.852.833.063 | 146.720.906.095 60,56%
2006 61.355.641.100 | 185.361.505.854 33,10%
Nguồn: Bảng cân đỗi kế tốn
Biểu đồ 6: Biểu đồ tỷ trọng vốn bằng tiền trong TSLĐ
200,000,000,000. 150,000,000,000- Hàng tồn kho 100,000,000,000 3 IMTSLD 50,000,000,000 - 0i 2004 2005
Qua bảng phân tích và biểu đồ trên, ta nhận thấy lượng hàng tồn kho của Cơng ty
chiếm tỷ trọng quá lớn vượt qua mức cho phép từ 16% - 30% đối với doanh nghiệp
sản xuất kinh doanh (cụ thể năm 2004 là 69,72%; năm 2005 là 60,56% và đến năm 2006 là 33,10%). Mặc dù năm 2006 Cơng ty đã cố gắng giảm lượng hàng tồn kho đáng
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Văn Bảy
—s--s-a‹ễ'nễỶï-.ẳễẳễ.-ơờẳớợớẳïïẳễsssễssaszsaasasasasaaaadimmmmmmmmm
Điều đĩ cho thấy Cơng ty chưa thực hiện cĩ hiệu quả trong cơng tác quản lý hàng tồn kho, điều này cĩ thê dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn trong Cơng ty. Để nghiên cứu kỹ hơn và biết được Cơng ty cĩ rơi vào tình trạng ứ đọng vốn ở khoản mục hàng tồn kho hay khơng, ta cần xét đến chỉ tiêu số vịng luân chuyển của hàng tồn kho.
Doanh thu thuần Hàng tồn kho
Vịng luân chuyển hàng tồn kho =
Căn cứ vào số liệu trên bảng cân đối kế tốn và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ta tính được vịng luân chuyển hàng tồn kho năm 2005 và 2006 như sau:
Báng 22: Bảng phân tích chỉ số vịng luân chuyển hàng tồn kho
ĐVT: Đồng Năm 2004 2005 2006
Doanh thu thuân 306.785.813.164| 258.648.328.585| 375.450.564.793
Hàng tơn kho 147.624.364.070 88.852.833.063 61.355.641.100
Bo ¬ chuyên hàng 2,08 291 612
Nguơn: Bảng cân đối kế tốn của Cơng ty SEAREFICO
Từ bảng số lệu ta thấy, số vịng quay hàng tồn kho năm 2004 và 2005 ở mức quá thấp (từ 2 đến 3 vịng) và đến năm 2006 cĩ sự tăng đột biến lên 6,72 vịng. Điều này cho thấy Cơng ty chưa kiêm sốt tốt tình hình hàng tồn kho, mỗi năm 1 đồng hàng tồn kho chỉ mang lại từ 2 đến 6 đồng doanh thu thuần. Cĩ thể thấy được Cơng ty hoạt động
chưa thật sự cĩ hiệu quả ở khoản mục hàng tồn kho.
Như vậy sau khi đi vào phân tích các yếu tố chính cầu thành nên tài sản lưu động của Cơng ty, tiến hành so sánh, đưa ra các số liệu tính tốn để thấy rõ tầm ảnh hưởng của từng yếu tố đối với tài sản lưu động của Cơng ty. Đến đây ta cĩ thê rút ra một số
kết luận về hiệu quả sử dụng tài sản lưu động của Cơng ty SEAREEICO như sau:
Tình hình sử dụng các yếu tố cấu thành nên tài sản lưu động của Cơng ty trong
những năm qua chưa thật sự cĩ hiệu quả, chính vì điều này mà hiệu quả sử dụng cũng
như số vịng quay của tài sản lưu động trong Cơng ty chưa thật sự đạt được kết quả như mong muốn. Do đĩ, Cơng ty cần phải tăng số vịng quay của tài sản lưu động lớn
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Văn Bảy
hơn, tăng lượng tiền mặt dự trữ lớn hơn, kiểm sốt được các khoản phải thu và lượng
hàng tồn kho để đảm bảo khai thác nguồn vốn lưu động cĩ hiệu quả hơn.
HI. PHÂN TÍCH CHUNG KÉT QUÁ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH TRONG NHỮNG NĂM GÀN ĐÂY:
Phân tích chung kết quả hoạt động kinh doanh là nhằm đánh giá tổng quát tình
hình bán hàng, doanh thu, chi phí và lợi nhuận của Cơng ty trong kỳ kinh doanh.
Bảng 23: Bảng phân tích chung kết quả hoạt động kinh doanh
[10-11] ĐVT: Đồng
STT CHÍ TIỂU Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
1 | Doanh thu thuần 306.785.813.164 | 258.648.328.585 | 375.450.565.793
2_ | Giá vốn hàng bán 274.763.729.059 | 227.685.815.848 | 322.955.843.270
3 | Lợi nhuận gộp [l-2] | 32.022.084.105 30.962.512.737| 52.494.722.523
4_ | Doanh thu hoạt động 1.289.827.440 825.929.457 5.708.201.654
tài chính
5_ | Chi phí tài chính 6.104.209.751 5.231.531.574 6.316.714.240
6_ | Chi phí bán hàng 253.659.987 483.640.733 419.764.058
7 | Chiphí QLDN 18.585.026.734| 16.718.909.012| 26.244.960.673
8 | Lợi nhuận thuân 8.369.015.073 9.354.360.875 | 25.221.485.206
[3+4-5-6-7]
9 | Lợi nhuận bất - 31.969.761 - 228.486.420 - 436.972.452
thường
10 | Lợi nhuận trước thuê 8.337.045.312 9.125.874.455 | 24.784.512.754
[8+9]
11 | Thuế thu nhập DN 2.016.457.671 1.325.085.358 3.407.725.511
12_ | Lợi nhuận sau thuế 6.320.587.641 7.800.789.097 21.376.786.779
Nguơn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty SEAREEFICO
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Văn Bảy
—-ơơơớơơơớơơớợ-ợ-ẳễ.sơợờợcằẳ-mơờợơẵnơơờợớợớtïễ`5z-sz-a‹ẳằẳễẳ-zờợờ-.ẳ=ứïờừmz»saaơơơơờơơờơa 7mmmmmmamm
Dựa vào bảng số liệu ta thấy, trong 3 năm từ 2004 — 2006, kết quả kinh doanh của
Cơng ty đạt được tương đối tốt: doanh thu thuần của Cơng ty đạt ở mức cao dù năm
2005 cĩ giảm xuống 4,81 tỷ đồng nhưng lợi nhuận đạt được cao hơn năm 2004 và tiếp
tục tăng ở kỳ tiếp theo.
Chi phí bán hàng tăng nhanh trong năm 2005 nhưng đã kịp thời điều chỉnh được trong năm 2006, giảm cịn 419 triệu đồng. Cịn chỉ phí quản lý doanh nghiệp vẫn ở mức cao và tăng đều qua các năm, đặc biệt là năm 2006. Qua đĩ thể hiện cơ cấu tổ
chức của Cơng ty đang được mở rộng hơn nữa để quản lý tốt hơn bộ máy quản lý, cĩ
bước chuẩn bị cho những chiến lược bán hàng lâu dài trong tương lai, bước đầu tạo được nền mĩng vững chắc để đây mạnh tăng doanh thu trong những năm tiếp theo.
Lợi nhuận của Cơng ty vẫn ở mức tương đối ổn định, kết quả này tương đối cao.
Để cĩ được kết quả này là vì trong những năm này Cơng ty khơng những chú trọng
đầu tư ngành cơ điện cơng trình mà cịn chú trọng đầu tư kinh doanh các thiết bị cấp đơng với cơng nghệ hiện đại cho các cơng ty chế biến thủy hải sản.
Lợi nhuận của Cơng ty năm 2006 tăng đột biến, đĩ là vì Cơng ty đã đạt được hiệu
quả trong việc tái cấu trúc năm 2005. Cơng ty nên duy trì bộ máy quản lý hiện nay đề
đạt được nhiều lợi nhuận hơn nữa.
IV. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA CƠNG TY:
Dựa vào kết quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty, ta so sánh lợi nhuận các năm
2004, 2005, 2006 qua đĩ để thấy được lợi nhuận từ các hoạt động kinh doanh của
Cơng ty tăng hay giảm như thế nào, để đánh giá tổng quát việc thực hiện lợi nhuận của Cơng ty và xu hướng phát triển.
Từ số liệu trên bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, ta rút ra các số liệu
đánh giá tổng quát tình hình lợi nhuận của Cơng ty như sau:
-.ồ..ẳẮ..._--=SaaaÀTa-n-Ỷ-nnniẳẵằ
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Văn Bảy
_——ttztỶễỶỶễỶÏỶ`ỶễỶẺ-.-.TỶễẳỶẳỶễ-.ễẽœơœơœơớýẳïtïẫễợơợớïtxszsssasSssậasaẩẳZỶ-ssasaamamamamamaasaazaaanmaaaaannaananaasanm
Bảng 24: Bảng phân tích chung lợi nhuận doanh nghiệp
ĐVT: Đồng Chỉ tiêu 2004 2005 2006 Lợi nhuận từ HĐSXKD 8.369.015.073 9.354.360.875 | 25.221.485.206
Lợi nhuận bất thường - 31.969.761 - 228.486.420 - 436.972.452
Tổng lợi nhuận trước thuê 8.337.045.312 9.125.874.455 | 24.784.512.754
Nguơn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty SEAREFICO
Nhận xét:
Qua số liệu trên ta thấy, đối với một doanh nghiệp cổ phần với nguồn vốn bỏ ra ở mức tương đối cao và lợi nhuận thu được hàng năm cũng tương đối, ở mức trung bình
khoản 14 tỷ đồng. Tuy nhiên với những gì mà Cơng ty đã thực hiện đầu tư trong thời
gian qua thì giá trị lợi nhuận đạt được là tương đối thấp, cụ thể tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng doanh thu hàng năm chỉ đạt khoản 3,57%; cần nâng cao hơn nữa ở
những năm tiếp theo. Tuy nhiên chúng ta cần xem xét lợi nhuận của từng mặt hoạt
động để cĩ cái nhìn tồn diện hơn:
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh: trong năm 2005 khoản lợi nhuận này đạt cao
hơn năm 2004 mặc dù trong năm này doanh thu cĩ giảm so với năm 2004; tương ứng
với tỷ lệ tăng là 11,77%. Và đến năm 2006, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh đạt
được trên 25 tỷ đồng: tăng đột biến so với năm 2005; tăng 169,62%. Đây là một tín
hiệu tốt cần duy trì ở những năm tiếp theo.
Lợi nhuận bất thường phát sinh trong thời gian này chủ yếu là thanh lý và nhượng
bán tài sản. Hầu hết các tài sản này đo khơng cịn mục đích sử dụng nên phải tiến hành thanh lý hoặc nhượng bán mặc dù những tài sản này cĩ giá trị khấu hao chưa hết. Tuy nhiên các khoản phát sinh này tương đối nhỏ nên khơng đáng kể đến giá trị lợi nhuận đạt được của Cơng ty.
Như vậy, các yếu tố khác chỉ cĩ tác động nhỏ đến tổng lợi nhuận, việc lợi nhuận
tăng hay giảm phụ thuộc rất nhiều vào kết quả hoạt động kinh doanh nội địa. Bên cạnh
đĩ, Cơng ty cũng cần xem xét lại tình hình hoạt động của các chỉ tiêu khác vì dù ít hay
nhiều nĩ cũng ảnh hưởng đến tổng lợi nhuận của tồn Cơng ty.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Văn Bảy
1. Phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sinh lời của hoạt động
kinh doanh:
Các tỷ suất lợi nhuận hay cịn gọi là chỉ tiêu doanh lợi phản ánh kết quả của hàng loạt chính sách và quyết định của doanh nghiệp. Nếu các tỷ số về tài chính cho thấy
phương thức mà doanh nghiệp đang điều hành thì các tỷ số về doanh lợi sẽ là đáp số
cuối cùng về hiệu năng quản trị doanh nghiệp.
Trước khi đầu tư vào một doanh nghiệp, các nhà đầu tư thường quan tâm đến các tỷ số về doanh lợi và sự thay đổi của chỉ tiêu này như thế nào qua quá trình hoạt động kinh doanh bởi vì mức lợi tức sau thuế thu được cĩ ý nghĩa quan trọng đối với các nhà đầu tư.
Như vậy, để đánh giá một cách chính xác hơn về hiệu quả kinh doanh tại Cơng ty
SEAREFEICO, chúng ta xem xét một số chỉ tiêu sau: 1.1. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu:
Lợi nhuận sau thuê
Tý suấtLN/DT = x 100 (%)
Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này phản ánh: cứ 1 đồng doanh thu đạt được trong kỳ thì mang lại bao
nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng cao càng tốt. Căn cứ vào báo cáo kết
quả kinh đoanh của Cơng ty, ta tính được tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu trong những năm gần đây như sau:
Bảng 25: Bảng phân tích chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Lợi nhuận sau thuế 6.320.587.641 7.800.789.097 21.376.786.779 Doanh thu thuần 306.785.813.164| 258.648.328.585| 375.450.564.793
Tỷ suất LN/DT 2,06 % 3,02 % 5,69 %
Nguơn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty SEAREEFICO
SVTH: Đặng Thị Bích Thảo Trang 52
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Văn Bảy
—ÝỶ=ễỶẳ--ễẳễzễăcờẳờờờờẳmnsz-.ẳ.aờaơợờơ+ơaarnrnananamnnaẳaSsasSsasasaẩ-ẳ-.arnzrznmamammmmmamarmaaaammmmmamm
Qua tính tốn ta thấy, năm 2004 cứ 1 đồng doanh thu đạt được thì mang lại cho
Cơng ty 0,0206 đồng lợi nhuận; đến năm 2005 thì cứ 1 đồng doanh thu đem lại cho Cơng ty 0,0302 đồng lợi nhuận; tương tự đến năm 2006 cứ 1 đồng doanh thu thì mang lại cho Cơng ty 0,0569 đồng lợi nhuận. Đây là những con số khá thấp, chứng tỏ Cơng
ty quản ly nguồn doanh thu chưa thật hiệu quả, tỷ suất lợi nhuận là quá nhỏ. Điều này
cho thấy các khoản chi phí của Cơng ty quá lớn đã làm tiêu hao phần lớn nguồn doanh thu và lợi nhuận. Chính vì thế Cơng ty cần phải cố gắng khắc phục tình trạng này nhằm đây mạnh lợi nhuận đạt được trong những kỳ kinh doanh tiếp theo.
1.2. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn:
Cơng thức xác định tỷ suât lợi nhuận trên vơn như sau:
. , Lợi nhuận sau thuế
Ty suât LN/vơn = _ _ x 100 ( %) Tơng nguơn vốn sử dụng
Chỉ tiêu này phản ánh: cứ 1 đồng vốn bỏ ra thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận
sau thuế. Chỉ tiêu này càng cao càng tốt. Dựa vào bảng cân đối kế tốn, ta lập được
bảng số liệu như sau:
Bảng 26: Bảng phân tích chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn
ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Lợi nhuận sau thuế 6.320.587.641 7.800.789.097| 21.376.786.779 Tơng nguồn vốn 35.148.558.615| 39.879.268.256| 58.349.586.108