Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng, lớp làm nháp

Một phần của tài liệu DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (Trang 27 - 30)

* 1 ngày = ... giờ 1 năm = ...tháng 1 giờ = ...phút 1 phút = ...giây * Đặt tính rồi tính

8 năm 9 tháng + 6 năm 7 tháng

+ Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và cách tính.

II/ Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Trừ số đo thời gian.

2.Giảng bài: Hình thành kĩ năng trừ số đo thời gian a) Ví dụ 1: * GV: nêu bài toán SGK

+ Yêu cầu nêu phép tính của bài toán

+ 1 HS lên bảng đặt phép tính, lớp làm nháp. + HS nhận xét - Nêu cách đặt tính và cách tính * GV: nhận xét, đánh giá

b) Ví dụ 2: * GV nêu bài toán SGK

+ Yêu cầu HS nêu phép tính.

+ HS thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt tính và tính. + HS trình bày cách tính. Nêu cách tính

* GV: Trường hợp số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì cần chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện phép trừ bình thường.

3. Luyện tập:

Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài

+ 3 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét

* GV nhận xét đánh giá :

Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài.

+ 3 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét

* GV đánh giá

Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài. Tóm tắt

+ Làm thế nào để tìm thời gian đi từ A đến B không kể thời gian nghỉ. Hãy nêu phép tính của bài toán

+ 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở - 2 HS làm bảng, lớp làm nháp - HS nhận xét - HS nêu. - 15giờ 55phút – 13giờ 10phút= - HS làm bài - HS nêu cách tính - HS nêu - HS trình bày cách tính - 1 HS - HS làm bài - 1 HS - HS làm bài - 1 HS đọc đề và tóm tắt

- Lấy thời điểm đến trừ thời điểm xuất phát và trừ thời gian nghỉ. - HS làm bài

+ HS nhận xét * GV đánh giá

III/ Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Bài sau: Về nhà xem lại bài .

Toán (Tiết 125): LUYỆN TẬP

A. Mục tiêu: Giúp HS :

- Rèn luyện kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian - Vận dụng giải các bài toán thực tiễn.

B. Các hoạt động dạy học:Thời Thời

gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I/ Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Luyện tập2. Thực hành - Luyện tập: 2. Thực hành - Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài

+ HS làm bài vào vở

+ HS nối tiếp nhau đọc bài làm, giải thích kết quả viết. + HS nhận xét

+ Nêu cách chuyển số đo từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ.

* GV nhận xét đánh giá :

Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài.

+ 3 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét

+ Hãy nêu cách cộng hai số đo thời gian

* GV đánh giá

Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài.

+ 3 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + Gọi HS đọc kết quả và giải thích.

+ Hãy nêu cách trừ hai số đo thời gian trong bài này có gì cần chú ý?

+ HS nhận xét * GV đánh giá

Bài 4:

Yêu cầu HS đọc đề bài.

+ Yêu cầu HS nêu phép tính của bài toán + 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở

- 1 HS - HS làm bài - HS đọc kết quả

- Chuyển từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ ta lấy số đo của đơn vị ớn nhân với hệ số giữa hai đơn vị. - 1 HS

- HS làm bài

- Cộng các số đo theo từng loại đơn vị. Trường hợp số đo đơn vị bé lớn hơn hệ số giữa hai đơn vị đo thì đổi sang đơn vị lớn hơn. - HS

- HS làm bài - HS nêu

- Trừ các số đo theo từng loại đơn vị. Khi số đo của 1 đơn vị ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng của số trừ thì cần chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn hơn sang hàng nhỏ hơn.

- 1 HS

- 1962 – 1492 = ?- HS làm bài - HS làm bài

+ HS nhận xét

+ Đổi vớ chéo kiểm tra * GV đánh giá

II/ Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Bài sau: Về nhà xem lại bài .

Toán (Tiết 126): NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN

A. Mục tiêu: Giúp HS :

- Biết cách thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số tự nhiên. - Vận dụng giải các bài toán thực tiễn đơn giản có liên quan.

B. Các hoạt động dạy học:Thời Thời

gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I/ Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Nhân số đo thời gian.

2.Giảng bài: Hình thành kĩ năng nhân số đo thời gian a) Ví dụ 1: * GV: nêu bài toán SGK

+ Yêu cầu nêu phép tính của bài toán

+ 1 HS lên bảng đặt phép tính, lớp làm nháp. + Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm cách tính. + 1 HS lên bảng tính và nêu cách tính

+ HS nhận xét

* GV: nhận xét, đánh giá: Đặt tính như phép nhân các số tự nhiên đã biết. Thực hiện tính tương tự. Chú ý sau mỗi kết quả tính phải ghi đơn vị đo tương ứng.

b) Ví dụ 2: * GV nêu bài toán SGK

+ Yêu cầu HS nêu phép tính.

+ HS thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt tính và tính. + HS trình bày cách tính. Nêu cách tính

+ 1 HS lên bảng trình bày

+ Yêu cầu HS nhận xét số đo ở kết quả. + Yêu cầu HS đổi

* GV: Trong khi nhân các số đo thời gian có đơn vị là phút, giây, nếu phần đo nào lớn hơn 60 thì thực hiện chuyển sang đơn vị lớn hơn liền trước.

3. Luyện tập:

Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài

+ 2 HS lên bảng làm 2 phép tính, HS ở lớp làm vở.

+ Y/cầu HS nêu cách nhân số đo thời gian với số tự nhiên + Yêu cầu HS nối tiếp đọc kết quả phần còn lại

+ HS nhận xét

* GV nhận xét đánh giá :

Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài.

+ Yêu cầu HS nêu phép tính

- 1 HS đọc - HS làm bài - 1 HS

- HS nghe, ghi nhớ

- HS nêu

- HS thảo luận và làm bài

- 75phút có thể đổi ra giờ và phút - 75phút = 1 giờ 15phút

- 1 HS - HS làm bài - HS nêu

- HS đọc nối tiếp kết quả

- 1 HS

+ 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở

+ HS nhận xét cách trình bày phép tính số đo thời gian trong bài giải.

+ HS nhận xét * GV đánh giá

Một phần của tài liệu DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w