Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ bài 1 C Các hoạt động dạy học:

Một phần của tài liệu DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (Trang 43 - 45)

C. Các hoạt động dạy học: Thời

gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Giới thiệu bài: Luyện tập chung2. Thực hành - Luyện tập: 2. Thực hành - Luyện tập:

Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài

a) + HS gạch 1 gạch dưới đề bài cho biết, 2 gạch dưới đề

bài yêu cầu, tóm tắt.

+ HS quan sát trên bảng phụ (GV treo) và thảo luận nhóm cách giải.

+ Có mấy chuyển động đồng thời cùng xe máy ?

+ Hướng chuyển động của ô tô và xe máy như thế nào ? + Khi ô tô và xe máy gặp nhau tại điểm C thì tổng quãng đường ô tô và xe máy đi được là bao nhiêu km ?

+ Sau mỗi giờ, cả ô tô và xe máy đi được quãng đường bao nhiêu ?

* GV nhận xét: Như vậy sau mỗi giờ khoảng cách giữa ô tô và xe máy giảm đi 90km.

+ 1 HS làm bảng, lớp làm vở . + HS nhận xét

* GV nhận xét : Bài này có thể trình bày giải bằng cách gộp,lấy quãng đường chia tổng vận tốc 2 chuyển động.

b) Tương tự như bài 1a)

+ Yêu cầu HS trình bày giải bằng cách tính gộp.

***Lưu ý: 2 chuyển động phải khởi hành cùng một lúc mới được tính cách này.

Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài

+ 1 HS nêu cách làm

+ HS ở lớp làm vở, 1 HS làm bảng + HS nhận xét, chữa bài

+ Hãy giải thích cách tính thời gian đi của ca- nô?

+ Bài toán thuộc dạng nào? Dùng công thức nào để tính? * GV đánh giá:

Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài.

+ Có nhận xét gì về đơn vị của quãng đường trong bài? + HS nêu cách làm

+ HS làm vở (chọn 1 cách), 2 HS lên bảng làm 2 cách. + HS nhận xét và giải thích cách đổi

0,75 km/phút = 750 m/phút * GV đánh giá

Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài.

+ 1 HS nêu cách làm + HS làm bài vào vở + HS nhận xét và bổ sung

+ 2 giờ 30 phút là bao nhiêu giờ ?

+ Sau khi đi 2 giờ 30 phút thì xe đã đi được quãng đường là bao nhiêu ?

+ Hãy nêu công thức tính s, v, t

+ Muốn tính thời gian gặp nhau của 2 chuyển động ngược

- 1 HS

- HS thao tác - Thảo luận nhóm

- 2 chuyển động: ô tô, xe máy. - Ngược chiều nhau.

- 180km hay cả quãng đường AB - 54 + 36 = 90 (km) - HS làm bài - HS nghe - HS làm bài b) - 1 HS - HS nêu - HS làm bài - Tìm s, biết v & t - 1 HS - km, khác với vận tốc - HS làm bài - 1 HS - HS làm bài - 2,5 giờ - HS nêu

chiều và cùng lúc ta làm thế nào?

* GV nhận xét: Bài toán vừa làm quen trong tiết này gọi là bài toán “gặp nhau “

II/ Nhận xét - dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Bài sau: Về nhà xem lại bài .

vận tốc của 2 chuyển động.

Toán (Tiết 138): LUYỆN TẬP CHUNG

A. Mục tiêu: Giúp HS :

- Tiếp tục rèn kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - Làm quen với bài toán chuyển động cùng chiều “đuổi kịp”

B. Đồ dùng dạy học :

Một phần của tài liệu DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w