1HS 2 chuyển động

Một phần của tài liệu DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (Trang 46 - 48)

chiều “đuổi kịp” ta lấy khoảng cách ban đầu chia cho hiệu hai vận tốc.

b) Tương tự bài a)

* GV gợi ý: Muốn biết xe máy cách xe đạp bao nhiêu km, ta làm thế nào?

Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài

+ Bài toán thuộc dạng nào? Sử dụng công thức nào đã có? + Nêu quy tắc nhân phân số?

+ HS ở lớp làm vở, 1 HS làm bảng + HS nhận xét, chữa bài

* GV đánh giá

Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài.

* GV vẽ sơ đồ bài toán lên bảng và hướng dẫn

+ HS thảo luận tìm cách giải.

+ Đã biết yếu tố nào?

- 1HS- 2 chuyển động - 2 chuyển động - Cùng chiều nhau - HS nghe - 48km - 0km - 36 - 12 = 24 (km) - Lấy 48 chia cho 24 - HS làm bài

- HS theo dõi

- HS nhắc lại

- HS tự làm bài

- Khoảng cách đó bằng quãng đường xe đạp đi trước trong 3 giờ - 1 HS - Tính quãng đường, s = v x t - HS nêu - HS làm bài - 1 HS - HS theo dõi

- HS thảo luận ghi cách làm ra nháp.

- 2 chuyển động cùng chiều “đuổi kịp”

+ 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét

* GV đánh giá: Lưu ý thời gian với thời điểm.

+ 16giờ 7 phút là mấy giờ chiều?

+ HS nêu lại các bước giải bài toán đã cho.

+ Cách giải 2 dạng toán này có điểm gì giống nhau và khác nhau

+ Hãy nhắc lại 5 bài toán về chuyển động đều đã học.

.

II/ Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Bài sau: Về nhà xem lại bài .

- HS làm bài

- 4 giờ 7 phút chiều

- HS dựa vào bài ở bảng lớp để nêu.

- Giống: Đều lấy khoảng cách ban đầu giữa 2 vật chia cho khoảng cách được rút ngắn sau mỗi giờ. - Khác: Khoảng cách rút ngắn đi sau một giờ ở chuyển động ngược chiều là tổng hai vận tốc.

- Bài toán tìm vận tốc - Bài toán tìm quãng đường - Bài toán tìm thời gian

- Bài toán tìm thời gian gặp nhau (khi đi ngược chiều)

- Bài toán tìm thời gian gặp nhau (khi đi cùng chiều)

Toán (Tiết 139): ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN

- Ôn tập, củng cố cách đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.

B. Các hoạt động dạy học:Thời Thời

gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I/ Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Ôn tập về số tự nhiên2. Thực hành - Luyện tập: 2. Thực hành - Luyện tập:

Bài 1a): Yêu cầu HS đọc đề bài

+ Gọi HS yêú đọc lần lượt các số + Hãy nêu cách đọc số tự nhiên + HS nhận xét

* GV nhận xét

b)

+ HS trả lời miệng

+ Nêu cách xác định giá trị của chữ số trong cách viết? * GV chốt kiến thức :Số tự nhiên có hàng và lớp. Để đọc đúng ta tách lớp từ phải sang trái , mỗi lớp có 3 hàng; đọc ừ trái sang phải, hết mỗi lớp kèm theo tên lớp. Để xác định giá trị của mỗi chữ số cần xác định hàng mà nó đứng trong cách ghi số..

Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài

+ HS ở lớp làm vở, HS yếu làm bảng + Hai số tự nhiên liên tiếp có đặc điểm gì? + Hai số lẻ liên tiếp có đặc điểm gì? + Hai số chẵn liên tiếp có đặc điểm gì? + HS nhận xét, chữa bài

* GV đánh giá

Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài.

+ 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở

+ Muốn điền đúng dấu <, >, = ta phải làm gì?

+ Khi so sánh các số tự nhiên ta dựa vào quy tắc nào? + HS đọc kết quả

+ HS nhận xét * GV đánh giá

Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài.

Một phần của tài liệu DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w