- THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
NHCSXH Huyện Như Thanh phải có màng lưới sâu rộng, để tiếp cận thị
trường (khách hàng).
2.4.3.1 Tăng cường nguồn vốn cho vay hộ nghèo
Nguồn vốn tại NHCSXH huyện Như Thanh trong những năm qua đã
phản ánh một đặc điểm thực tế đó là nguồn vốn Trung ương chiếm tỷ trọng
quá lớn (94 — 97%) .
Những năm tới, để tăng cường nguồn vốn cho vay hộ nghèo NHCSXH huyện Như Thanh cần tập trung theo hướng sau:
- _ Tiếp nhận, bảo tồn và phát triển nguồn vốn Trung ương giao.
-_ Đây mạnh công tác huy động vốn tại địa phương, từng bước tự chủ về
nguồn vốn đề đảm bảo nhu cầu cho vay hộ nghèo.
-_ Thực hiện tốt công tác tuyên truyền, vận động làm cho mọi tầng lớp dân cư hiểu được chức năng của Ngân hàng Chính sách xã hội trong đó có chức năng huy động vốn .
bằng hình thức tô tiết kiệm vay vốn.
-_ Tiến hành huy động vốn của các đơn vị kinh tế và tiết kiệm trong dân cư.
- Chủ động tìm kiếm các nguồn uỷ thác và thực hiện các dự án lồng
ghép.
Trong những nội dung trên, việc tiến hành huy động vốn trong dân cư
là một việc mới, nên rất khó khăn và phức tạp bởi vì NHCSXH cho vay với lãi suất ưu đãi nên lãi suất huy động cũng sẽ là rất thấp so với các ngân hàng thương mại khác nên rất khó để huy động, ngoài ra người dân còn chưa có thói quen gửi tiền vào Ngân hàng. Mặt khác cơ sở vật chất của Ngân hàng chính sách xã hội còn thiếu thốn, tâm lý khách hàng thiếu an tâm khi gửi tiền. 2.4.3.2 Mở rộng mạng lưới dịch vụ
Phát triển địch vụ là một trong những yêu cầu hàng đầu của các Ngân
hàng. Dịch vụ phát triển mạnh giúp cho NHCSXH có thêm nguồn vốn trong thanh toán, tăng nguồn thu đảm bảo khả năng tài chính, ngoài ra phát triển
dịch vụ còn là cầu nối giữa NHCSXH và hộ vay vốn.
Dịch vụ phát triển mạnh, lượng khách hàng tăng lên, thành phần khách hàng cũng đa dạng hơn, từ đó tạo thuận lợi cho NHCSXH trong việc tiếp thị,
phát triển các nghiệp vụ của mình ra nhiều đối tượng khách hàng hơn.
2.5 Kiến nghị
2.5.1 Kiên nghị với nhà nước