Ngoài ra, hàng tháng giữa NHCSXH và tổ chức hội các cấp thường

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả cho vay hộ nghèo (Trang 42 - 43)

- THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Ngoài ra, hàng tháng giữa NHCSXH và tổ chức hội các cấp thường

xuyên trao đỗi thông tin cho nhau về tình hình cho vay, thu nợ, nợ quá hạn...Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát của các tổ chức nhận ủy thác.

2.4.2.3 Cấp tín dụng phải kết hợp với các hình thức chuyền giao kỹ thuật

Nếu chỉ đáp ứng vốn cho hộ nghèo mà không tập huấn các công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư thì việc sử dụng vốn của hộ nghèo

thấp, không muốn nói là không coa hiệu quả. Do đó, việc cấp tín dụng cho hộ

nghèo muốn đạt được hiệu quả. thì cần phải nâng cao trình độ sản xuất, chăn

nuôi của hộ nghèo. Thực tế cho vay hộ nghèo tại NHCSXH huyện Như Thanh

cho thấy: việc cấp tín dụng cho hộ nghèo không được kết nối các chương trình chuyển giao kỹ thuật do vậy đem lại hiệu quả chưa cao. Vì vậy đồng thời với việc cấp tín dụng cho hộ nghèo cần phải chú ý đến những vấn đề sau:

Trước khi cho hộ nghèo vay vốn thì phải tập huấn về kỹ thuật trồng

trọt, chăn nuôi, có thể là tập huấn theo quy mô xã hoặc tập huấn tại thôn, bản.

Với phương thức “Cầm tay chỉ viêc” nội dung tập huấn phải rất cụ thê và phù hợp với đặc điểm, tập quán sản xuất canh tác và trình đọ dân trí từng vùng;

Ngoài ra các tô chức nhận ủy thác mở các lớp tập huấn cho các hội viên của

mình, hoặc các hội tổ chức cùng nhau tập huấn. Công tác tập huấn phải có sự phối hợp của các phòng ban chuyên môn ở tỉnh, huyện, ban chấp hành các tổ chức nhận ủy thác cho vay ở huyện, xã duy trì và tổ chức thường xuyên.

Nhằm giúp hộ nghèo có đủ điều kiện sử dụng vốn hiệu quả.

Thực hiện đồng bộ các chính sách xoá đói giảm nghèo, lồng ghép chương trình tín dụng với chương trình khuyến nông, khuyến lâm, khuyến

SV: Nguyễn Hoàng Giang 49B2 Tài chính ngân hàng

ngư... và một trong những giải pháp có hiệu quả nhất là: Thực hiện chuyển vốn cho nông dân nghèo qua các dự án khả thi, các dự án này phải phù hợp

với chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế của địa phương.

2.4.2.4 Xây dựng đội ngũ cán bộ có trình độ, tâm huyết với nghề nghiệp

Con người là yếu tố quan trong quyết định đến mọi vấn đề nói chung chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo nói riêng; giải pháp đối với cán bộ cần

phải thực hiện như sau:

> Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ về chuyên môn nghiệp vụ:

Ngoài trình độ về nghiệp vụ chuyên môn thì cán bộ tín đụng cũng như

các cán bộ Ngân hàng cần phải hiểu biết về quy trình sản xuất nông nghiệp,

hiểu biết về kỹ thuật canh tác; cây trồng, vật nuôi... Để có được một cái nhìn

sâu sắc nhất về tình hình sử dụng vốn của người dân. Từ đó đưa ra những quyết định tốt nhất giúp cho người dân sử dụng đồng vốn hiệu quả.

> Từng bước đào tạo đội ngũ cán bộ có tâm huyết với công tác xoá đói giảm nghèo, chuyên tâm tới hoạt động cho vay hộ nghèo.

Thực hiện đảo tạo đội ngũ cán bộ có năng lực, trình độ, đặc biệt là có tâm huyết và khả năng làm việc lâu đài đó là điều kiện tốt để mở rộng tín dụng cũng như nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo.

2.4.3 Các giải pháp khác

Để nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo NHCSXH phải có được nguồn vốn đủ lớn. Tự lập và chủ động nguồn vốn vì đây là điều kiện không thể thiếu để thực hiện công tác cho vay hộ nghèo. Bên cạnh đó,

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả cho vay hộ nghèo (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)