Mục ựắch, ý nghĩa của hoạt ựộng ựăng ký giao dịch bảo ựảm

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về giao dịch bảo đảm trong hoạt động của ngân hàng thương mại Việt Nam.pdf (Trang 28 - 30)

Khi ký kết, thực hiện các giao dịch bảo ựảm nhưng chỉ có các bên biết với nhau, thì có thể xảy ra một số hiện tượng như: bên vay dùng chắnh tài sản ựó ựể tiếp tục cầm cố, thế chấp hoặc bảo lãnh nhiều nơi, nhiều lần mang tắnh chất lừa ựảo hoặc cá nhân, tổ chức mua phải tài sản ựang dùng ựể cầm cố, thế chấp, bảo lãnh, trong khi bên nhận cầm cố, bên nhận thế chấp, bên nhận bảo lãnh có quyền ưu tiên thanh toán, nên người mua không trở thành chủ sở hữu v.v... Ngoài ra, khi xử lý tài sản bảo ựảm ựã xảy ra không ắt các tranh chấp về thứ tự ưu tiên thanh toán giữa những người cùng nhận bảo ựảm, hoặc giữa những người có quyền, lợi ắch liên

29 quan. Một trong các biện pháp hữu hiệu nhất ựể ngăn chặn các vấn ựề trên là công khai hoá các giao dịch bảo ựảm thông qua việc ựăng ký các giao dịch ựó tại cơ quan nhà nước; ựồng thời mọi cá nhân, tổ chức có nhu cầu tìm hiểu về giao dịch bảo ựảm ựều ựược cung cấp thông tin.

Mục tiêu của công tác ựăng ký giao dịch bảo ựảm là nhằm tạo ra sự chắc chắn và rõ ràng về mặt pháp lý, ựể huy ựộng các nguồn tài chắnh cho sự phát triển kinh tế thông qua việc khuyến khắch cho vay trên cơ sở người ựi vay cầm cố hoặc thế chấp tài sản mà không phải giao tài sản cho bên cấp tắn dụng. Việc ựăng ký giao dịch bảo ựảm, bao gồm cầm cố, thế chấp, bảo lãnh bằng tài sản mang lại cho các bên tham gia giao dịch bảo ựảm nói riêng và nền kinh tế nói chung những lợi ắch cơ bản sau ựây:

đăng ký giao dịch bảo ựảm nhằm công khai hóa quyền lợi của các bên. Khi quyền lợi của các bên ựối với tài sản bảo ựảm tiền vay ựã ựược công khai hóa thì các cá nhân, tổ chức khác khi giao dịch liên quan ựến tài sản này bắt buộc phải tìm hiểu thông tin về việc tài sản ựó ựã ựược dùng ựể cầm cố, thế chấp hoặc bảo lãnh ở ựâu hay chưa; nếu không tìm hiểu mà mua phải tài sản ựang ựược dùng ựể bảo ựảm thực hiện nghĩa vụ, thì hợp ựồng mua bán bị vô hiệu. Trong trường hợp này, các quyền lợi của bên nhận bảo ựảm ựối với tài sản cầm cố, thế chấp, bảo lãnh luôn ựược ưu tiên bảo vệ.

đăng ký giao dịch bảo ựảm tạo thứ tự ưu tiên thanh toán cho bên nhận bảo ựảm ựối với tài sản bảo ựảm ựể thu hồi nợ. đặc biệt trong trường hợp một tài sản ựược dùng ựể bảo ựảm thực hiện nhiều nghĩa vụ, cụ thể như sau: khi bán tài sản bảo ựảm ựể thu hồi nợ, bên nhận bảo ựảm nào ựăng ký giao dịch bảo ựảm trước, thì có thứ tự ưu tiên thanh toán trước từ số tiền thu ựược; số dư còn lại mới ựược dùng ựể thanh toán lần lượt cho các chủ nợ tiếp theo, tắnh theo thứ tự thời gian ựăng ký

30 giao dịch bảo ựảm; nếu không còn dư, thì ựó là rủi ro cho chủ nợ ựăng ký sau. Việc ựăng ký tạo ra sự yên tâm cho các chủ nợ khi cấp tắn dụng.

đăng ký giao dịch bảo ựảm là cơ sở quan trọng ựể tạo thành nguồn thông tin cho các chủ thể kinh tế. Vấn ựề các chủ nợ luôn quan tâm khi quyết ựịnh cấp tắn dụng ựó là vị trắ, thứ tự ưu tiên của mình trên tài sản bảo ựảm như thế nào. Với việc triển khai tốt công tác ựăng ký giao dịch bảo ựảm, thì khi cần tìm hiểu về tài sản của ựối tác, về thứ tự ưu tiên thanh toán, các chủ nợ có thể yêu cầu cơ quan ựăng ký cung cấp thông tin .Ngược lại, nếu không có cơ chế ựăng ký giao dịch bảo ựảm, thì việc cấp tắn dụng dựa trên các tài sản bảo ựảm sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro.

đối với các trường hợp bắt buộc phải ựăng ký, nhưng bên nhận bảo ựảm không thực hiện, thì giao dịch bảo ựảm vẫn có thể bị vô hiệu và không có giá trị ựối với người thứ ba, có nghĩa là: nếu người thứ ba mua tài sản ựang dùng ựể cầm cố, thì quyền sở hữu của người mua vẫn ựược pháp luật bảo vệ, vì họ mua bán ngay tình, do không biết tài sản này ựang ựược cầm cố.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về giao dịch bảo đảm trong hoạt động của ngân hàng thương mại Việt Nam.pdf (Trang 28 - 30)