ĐẠI HỌC KHỐI B– 200 9.

Một phần của tài liệu Phương pháp bảo toàn nguyên tố (Trang 58 - 61)

I là cường độ dũng điện ,t là thời gian tớnh bằng s

ĐẠI HỌC KHỐI B– 200 9.

Cõu 15: Điện phõn cú màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,1M và NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phõn 100%) với cƣờng độ dũng điện 5A trong 3860 giõy. Dung dịch thu đƣợc sau điện phõn cú khả năng hoà tan m gam Al. Giỏ trị lớn nhất của m là

A. 4,05 B. 2,70 C. 1,35 D. 5,40

Số mol e trao đổi khi điện phõn : n = 5.3860/96500 = 0,2 mol n CuCl2 = 0,1.0,5 = 0,05 mol ; n NaCl = 0,5.0,5 = 0,25 mol

→ n Cu2+ = 0,05 mol , n Cl- = 0,25 + 0,05 = 0,3 mol → Vậy Cl- dư , Cu2+ hết , nờn tại catot sẽ cú phản ứng điện phõn nước .(sao cho đủ số mol e nhận ở catot là 0,2)

Tại catot : Tại anot :

Cu2+ + 2e → Cu 2Cl- + 2e → Cl2

0,05---0,1 0,2--0,2

2H2O + 2e → H2 + 2OH-

0,1----(0,2 - 0,1)-0,1

Dung dịch sau khi điện phõn cú 0,1 mol OH- cú khả năng phản ứng với Al theo phương trỡnh :

Al + OH- + H2O → AlO2 - + 3/2 H2 0,1-0,1 mAlmax = 0,1.27= 2,7 (g) Đỏp ỏn B

Cõu 16 : Điện phõn núng chảy Al2O3 với anot than chỡ (hiệu suất điện phõn 100%) thu đƣợc m kg Al ở catot và 67,2 m3 (ở đktc) hỗn hợp khớ X cú tỉ khối so với hiđro bằng 16. Lấy 2,24 lớt (ở đktc) hỗn hợp khớ X sục vào dung dịch nƣớc vụi trong (dƣ) thu đƣợc 2 gam kết tủa. Giỏ trị của m là

A. 54,0 B. 75,6 C. 67,5 D. 108,0

Tại catot(-) :Al3+ + 3e → Al Tại anot (+) : O-2 – 2e → ẵ O2

Khớ oxi sinh ra ở anot đốt chỏy dần C : C + O2 → CO2 CO2 + C → 2CO

Co – 4e → C+4 và Co – 2e → C+2 Phương trỡnh điện phõn :

2Al2O3 + 3C → 4Al + 3CO2 (1)

0,8---0,6

Al2O3 + C → 2Al + 3CO (2)

1,2<---1,8

2Al2O3 → 4Al + 3O2 (3)

0,8<---0,6

2,24 lớt khớ X + Ca(OH)2 → 2 gam ↓ CaCO3 → Số mol CO2 trong đú là 0,02 mol → Số mol CO2 cú trong 67,2 lớt là 0,6

CÁC DẠNG TOÁN HểA Vễ CƠ Liờn hệ :Điện thoại : 0989.850.625 Xột 67,2 lớt khớ X : CO : x mol ; CO2 : 0,6 mol , O2 : y mol Xột 67,2 lớt khớ X : CO : x mol ; CO2 : 0,6 mol , O2 : y mol

Ta cú : x + 0,6 + y = 3 mol ; M = (28.x + 44.0,6 + 32.y )/3 = 16.2 Giải hệ ta cú : x = 1,8 ; y = 0,6

→ Thay vào cỏc phương trỡnh → Tổng số mol Al = 0,8 + 1,2 + 0,8 = 2,8 mol → m Al = 75,6 gam .

Đỏp ỏn B

B CÂU HỎI Lí THUYẾT :

Bài 1: Trong quá trình điện phân những cation sẽ di chuyển về:

A. Cực d-ơng, ở đây xảy ra sự oxi hoá B. Cực d-ơng, ở đây xảy ra sự khử C. Cực âm, ở đây xảy ra sự oxi hoá D. Cực âm, ở đây xảy ra sự khử

Bài 2: Quá trình xảy ra tại các điện cực khi điện phân dung dịch AgNO3 là : A. Cực d-ơng : Khử ion NO3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-

B. Cực âm : Oxi hoá ion NO3 -

C. Cực âm : Khử ion Ag+

D. Cực d-ơng : Khử H2O

Bài 3: Một dung dịch X chứa đồng thời NaNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, Zn(NO3)2, AgNO3. Thứ tự các kim loại thoát ra ở catot khi điện phân dung dịch trên là:

A.Ag, Fe,Cu, Zn, Na B. Ag, Fe, Cu, Zn C. Ag, Cu, Fe D.Ag,Cu, Fe, Zn, Na Bài 4 Phản ứng điện phân nóng chảy nào d-ới đây bị viết sai sản phẩm?

A. Al2O3 dpnc

2Al+3/2O2 B. 2NaOH dpnc 2Na+O2+ H2 C. 2NaCl dpnc 2Na+Cl2 D. CaBr2

dpnc

 Ca + Br2

Bài 5 Dãy gồm các kim loại đ-ợc điều chế trong công nghiệp bằng ph-ơng pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng là. (ĐH KHốI A 2007)

A. Na, Ca, Zn B. Na, Cu, Al C. Na, Ca, Al D. Fe, Ca, Al

Bài 6: Khi điện phân hỗn hợp dung dịch NaCl và CuSO4 , nếu dung dịch sau khi điện phân hoà tan đ-ợc NaHCO3 thì sẽ xảy tr-ờng hợp nào sau đây:

A. NaCl d- B. NaCl d- hoặc CuSO4 d-

C. CuSO4 d- D. NaCl và CuSO4 bị điện phân hết

Bài 7: Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl ( với điện cực trơ , có màng ngăn xốp ) . Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là ( biết ion SO4

2-

không bị điện phân trong dung dịch ) (ĐH KHốI b 2007)

A. b > 2a B. b =2a C. b < 2a D. 2b =a

Bài 8: Khi điện phân có vách ngăn dung dịch gồm NaCl, HCl . Sau một thời gian điện phân xác định xảy ra tr-ờng hợp nào sau đây, tr-ờng hợp nào đúng :

A. Dung dịch thu đ-ợc có làm quỳ tím hóa đỏ B. Dung dịch thu đ-ợc không đổi màu quỳ tím C. Dung dịch thu đ-ợc làm xanh quỳ tím D. A, B, C đều đúng

Bài 9. ứng dụng nào d-ới đây không phải là ứng dụng của sự điện phân ?

A. Điều chế một số kim loại, phi kim và hợp chất B. Thông qua các phản ứng để sản sinh ra dòng điện

C. Tinh chế một số kim loại nh- Cu, Pb, Zn, Fe, Ag, Au...

D. Mạ Zn, sn, Ni, Ag, Au... bảo vệ và trang trí kim loại

Bài 10: Natri, canxi, magie, nhôm đ-ợc sản xuất trong công nghiệp bằng ph-ơng pháp nào: A. Ph-ơng pháp thuỷ luyện. B. Ph-ơng pháp nhiệt luyện.

C. Ph-ơng pháp điện phân. D. Ph-ơng pháp điện phân hợp chất nóng chảy.

Bài 11: Thể tích khí hiđro sinh ra khi điện phân dung dịch chứa cùng một l-ợng NaCl có màng ngăn (1) và không có màng ngăn (2) là:

A. bằng nhau. B. (2) gấp đôi (1). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. (1) gấp đôi (2). D. không xác định.

Bài 12: Trong quá trình điện phân dung dịch KCl, quá trình nào sau đây xảy ra ở cực d-ơng (anot)

CÁC DẠNG TOÁN HểA Vễ CƠ Liờn hệ :Điện thoại : 0989.850.625

C. ion K+ bị khử. D. ion K+ bị oxi hoá. Bài 13: Điều nào là không đúng trong các điều sau:

A. Điện phân dung dịch NaCl thấy pH dung dịch tăng dần B. Điện phân dung dịch CuSO4 thấy pH dung dịch giảm dần

C. Điện phân dung dịch NaCl + CuSO4 thấy pH dung dich không đổi

D. Điện phân dung dịch NaCl + HCl thấy pH dung dịch tăng dần

Bài 14 Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (với điện cực trơ có màng ngăn xốp). Để dung dịch sau khi địên phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là (biết ion SO42- không bị điện phân trong dung dịch)

A. b > 2a B. b = 2a C. b < 2a D. 2b = a

Bài 15: Trong công nghiệp natri hiđroxit đ-ợc sản xuất bằng ph-ơng pháp A. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực

B. điện phân dung dịch NaNO3, không có màng ngăn điện cực

C. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực

D. điện phân NaCl nóng chảy

Bài 16: Điều chế Cu từ dung dịch Cu(NO3)2 bằng ph-ơng pháp nào thì thu đ-ợc Cu tinh khiết 99,999% ?

A. Ph-ơng pháp thủy luyện. B. Ph-ơng pháp nhiệt luyện C. Ph-ơng pháp điện phân D. Cả A, B, C

c - Bài tập tự giảI SƯU TẬP :

Bài 1: Tiến hành điện phân điện cực trơ, có màng ngăn 1 dung dịch chứa m(g) hỗn hợp CuSO4, NaCl cho tới khi n-ớc bắt đầu điện phân ở cả 2 điện cực thì dừng lại. ở anot thu đ-ợc 0,448 lít khí (đktc), dung dịch sau phản ứng có thể hoà tan tối đa 0,68g Al2O3.

1. Tính m

2. Tính khối l-ợng catot đã tăng trong quá trình điện phân

3. Tính khối l-ợng dung dịch giảm đI sau quá trình điện phân. (Gs n-ớc bay hơi không đáng kể) Bài 2: Hoà tan 12,5g CuSO4.5H2O vào dung dịch chứa a(g) HCl đ-ợc 100ml dung dịch X. Điện phân dung dịch X với điện cực trơ, dòng điện 1 chiều 5A trong 386 giây.

1. Viết các PTHH có thể xảy ra khi điện phân.

2. Tính nồng độ mol/l các chất tan trong dung dịch sau điện phân

3. Sau điện phân lấy điện cực ra rồi cho vào phần dung dịch 5,9g 1 kim loại M (đứng sau Mg trong dãy điện hoá). Khi phản ứng kết thúc, ng-ời ta thu đ-ợc 0,672 lít khí (1,6atm và 54,60

C) và lọc dung dịch thu đ-ợc 3,26g chất rắn. Xác đụnh m và tính a.

4. Nếu không cho M mà tiếp tục điện phân , về nguyên tắc phải điện phân bao lâu mới thấy khí thoát ra ở K.

Bài 3: Nung hoàn toàn 45,6g hỗn hợp 2 muối hiđrocacbonat của kim loại R và R thu đ-ợc hỗn hợp chất rắn A và hỗn hợp khí B. Cho B hấp thụ hết vào 2 lít dung dịch Ba(OH)2 0,3M (d=1,2) thu đ-ợc 102,44g kết tủa.

Sau phản ứng khối l-ợng dung dịch còn 2325,48g và dung dịch vẫn có tính bazơ. Hoà tan hết chất rắn A cần 500ml dung dịch HCl 3,65% thì thu đ-ợc 2 muối clorua của R và R

Nếu đem điện phân nóng chảy muối clorua của R trong A thì cần thời gian t(giây) với c-ờng độ I = 10A. Trong khi đó, cũng với thời gian và c-ờng độ nh- trên đem điện phân nóng chảy muối clorua của R trong A thì đ-ợc 11,04g R.

a. Hãy xác định R, R

b. Tính D của dung dịch HCl đã dùng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 4: Trong 500ml dung dịch A chứa 0,4925g một hỗn hợp gồm muối clorua và hiđroxit của kim loại kiềm. Dung dịch A có pH =12. Khi điện phân 1/10 dung dịch A cho đến khi hết clo thì thu đ-ợc 11,2ml khí clo (2730

C và 1atm). a) Xác định kim loại

b) 1/10 A tác dụng vừa đủ với 25ml dung dịch CuCl2. Tìm nồng độ mol của dd CuCl2

CÁC DẠNG TOÁN HểA Vễ CƠ Liờn hệ :Điện thoại : 0989.850.625

Bài 5: Tiến hành điện phân dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,01M + CuCl2 0,1M + NaCl 0,1M, điện cực trơ, màng ngăn xốp. Vẽ đồ thị biểu diễn sự biến thiên pH của dung dịch theo quá trình điện phân. Bài 6: Điện phân 100ml dung dịch chứa Cu2+

, Na+ ; H+

; 2-

SO4 có pH = 1, điện cực trơ. Sau

Một phần của tài liệu Phương pháp bảo toàn nguyên tố (Trang 58 - 61)