Những hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoạch định chiến lược sản phảm ở công ty Hải Hà-kotobuki.doc.DOC (Trang 50 - 53)

IV. Đánh giá chung về tình hình xây dựng và thực hiện kế hoạch sản phẩm ở công ty HảI Hà-KotoBuk

2. Những hạn chế và nguyên nhân

Bên cạnh những mặt đã đạt đợc, công tác xây dựng và thực hiện kế hoạch sản phẩm ở công ty còn nhiều hạn chế.

2.1. Những hạn chế

Công ty mới chỉ dừng lại ở việc xây dựng một kế hoạch sản phẩm năm hay xây dựng phơng án sản phẩm mới chứ cha thực sự có cái nhìn xa hơn mang tính chiến lợc lâu dài. Chính vì vậy mà Công ty cha có một chiến lợc sản phẩm thực thụ mà chỉ đề ra phơng hớng chung là thực hiện đa dạng hoá theo hớng tăng tỷ trọng sản phẩm cao cấp, giá trị cao và giảm tỷ trọng sản phẩm có giá trị và chất l-

ợng thấp. Danh mục và số lợng sản phẩm sản xuất mỗi loại của công ty chỉ đợc xác định cho từng năm và thiếu hẳn mục tiêu trong dài hạn.

- Việc đa dạng hoá sản phẩm bằng cách phát triển sản phẩm mới còn

có nhiều hạn chế. Sản phẩm mới chỉ dựa trên cơ sở cải tiến sản phẩm cũ hoặc bắt chớc đối thủ cạnh tranh nên cha đạt đợc tính khác biệt hoá sản phẩm.

- Việc tung sản phẩm mới ra thị trờng nhiều khi là giải pháp thụ động, cha nắm bắt cụ thể nhu cầu của đối tợng khách hàng mà sản phẩm mới sẽ phục vụ. Cha xác định đúng thời điểm tung sản phẩm ra thị trờng hay thời điểm thu hồi sản phẩm không hiệu quả nên thờng không đạt đợc kết quả nh mong muốn.

- Mặc dù đã rất chú ý đến công tác tìm hiểm thông tin thị trờng nhng một số thông tin về đối thủ cạnh tranh còn rất hạn chế.

- Việc đa dạng hoá sản phẩm theo hớng tăng tỷ trọng của sản phẩm cao cấp, giảm tỷ trọng của sản phẩm bình dân cha hẳn đã là tốt hoàn toàn. Bởi vì thực tế cho thấy, chi phí đầu t cho sản phẩm loại này rất lớn, lại chỉ phục vụ đợc phần lớn của tầng lớp dân c. Cho nên bên cạnh việc tạo đợc vị thế và uy tín thì lợi nhuận đem lại từ đối tợng sản phẩm này không cao lắm, công ty thờng phải lấy lợi nhuận từ các sản phẩm khác làm nguồn đầu t phát triển sản phẩm loại này.

2.2. Nguyên nhân

Những nguyên nhân dẫn đến thành công của công ty gồm cả nguyên nhân khách quan và chủ quan thì những nguyên nhân của các mặt hạn chế này cũng vậy.

• Nguyên nhân chủ quan:

Có nhiều nguyên nhân dẫn tới sự không hoàn hảo của việc hoạch định chiến lợc sản phẩm. Tuy nhiên chúng ta chỉ tập trung vào những nguyên nhân chủ yếu nhất, ảnh hởng tới công tác hoạch định chiến lợc sản phẩm. Cần hiểu rằng hoạch định và thực chiến lợc sản phẩm không phải là 2 giai đoạn tách rời nhau mà giữa chúng có mối liên hệ chặt chẽ. Những nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tồn tại trên là:

- Công ty cha mạnh dạn trong việc áp dụng quản lý chiến lợc mặc dù đã có sự tham gia quản lý của nớc ngoài. Công ty thiếu ngời khởi xớng cho một hệ thống quản lý chiến lợc. Bởi thiếu ngời khởi xớng và tầm nhìn chiến lợc nên công tác kế hoạch hoá của công ty mới chỉ dừng lại ở kế hoạch hàng năm. Nếu có dự báo dài hạn thì cũng mang tính chất định tính. Việc hình thành kế hoạch năm không thể giúp công ty đơng đầu với những biến đổi lớn về môi tr- ờng kinh doanh.

- Công tác thị trờng đã đợc chú ý, đã có ngời phụ trách chuyên môn về sản phẩm mới nhng thiếu cán bộ chuyên trách trong công tác nghiên cứu thị tr-

ờng. Mặc dù các nhân viên phòng kinh doanh đảm nhận công việc này nhng khối lợng công việc là quá lớn, các nhân viên phải đảm nhận từ khâu tìm khách hàng đến khâu giao hàng, vì vậy công tác nghiên cứu thị trờng bị ảnh hởng. Các đề tài nghiên cứu thị trờng ở công ty còn ít và đặc biệt thiếu hồ sơ về đối thủ cạnh tranh, thiếu dự báo trong dài hạn.

- Một nguyên nhân nữa là do nguyên liệu để sản xuất sản phẩm, công ty phải nhập ngoại với giá cao, máy mó không hết công suất mà vẫn phải tính khấu hao cho sản phẩm làm đội giá thành lên, giá bán cao, sản phẩm khó tiêu thụ.

• Nguyên nhân khách quan:

- Cha có sự hỗ trợ của Nhà nớc về thông tin.

- Công tác quản lý thị trờng còn lỏng lẻo, tình trạng hàng nhập lậu còn khá phổ biến.

- Phơng thức quản lý chiến lợc còn rất mới đối với Việt Nam và hầu hết các cán bộ lập kế hoạch của công ty vẫn bị ảnh hởng của phong cách lập kế hoạch trong cơ chế bao cấp.

Nói tóm lại, bên cạnh những thành công đạt đợc, Công ty còn có những tồn tại cần khắc phục. Điểm yếu kém lớn nhất đó là Công ty cha xây dựng một chiến lợc sản phẩm phù hợp; những gì hớng tới tơng lai chỉ là kế hoạch năm, trong khi đang diễn ra sự cạnh tranh gay gắt và đầy biến động trong ngành bánh kẹo. Công ty không xây dựng chiến lợc thì sẽ rất khó nhận biết những đe doạ phía trớc, thậm chí bỏ lỡ cơ hội kinh doanh mà không biết. Hơn thế nữa, Công ty không biết mình mạnh gì, yếu gì so với đối thủ cạnh tranh để phát huy điểm mạnh cũng nh hạn chế điểm yếu. Do đó, một vấn đề đặt ra đối với công ty là cần thiết phải xây dựng một chiến lợc sản phẩm phù hợp để giữ vững và nâng cao vị thế trong thị tròng cạnh tranh gay gắt nh hiện nay.

Phần III

Một số giải pháp nhằm hoạch định chiến lợc sản phẩm ở Công ty

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoạch định chiến lược sản phảm ở công ty Hải Hà-kotobuki.doc.DOC (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w