Phân tích và dự báo môi trờng kinh doanh làm cơ sở cho việc xây dựng chiến lợc sản phẩm

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoạch định chiến lược sản phảm ở công ty Hải Hà-kotobuki.doc.DOC (Trang 53 - 56)

IV. Đánh giá chung về tình hình xây dựng và thực hiện kế hoạch sản phẩm ở công ty HảI Hà-KotoBuk

i. Phân tích và dự báo môi trờng kinh doanh làm cơ sở cho việc xây dựng chiến lợc sản phẩm

cho việc xây dựng chiến lợc sản phẩm

ở Công ty hải hà-kotobuki

1.Phân tích môi trờng kinh doanh bên ngoài 1.1. Môi trờng vĩ mô

1.1.1. Các nhân tố kinh tế

Trong môi trờng kinh doanh các yếu tố kinh tế dù ở cấp độ nào cũng đóng vai trò quan trọng và quyết định hàng đầu.

Những năm gần đây, nền kinh tế việt nam tăng trởng với tốc độ khá cao.Tốc độ tăng trởng GDP năm 1996 là 9.34%, năm 1997 là 8.15%, năm 1998 là 6%, năm 1999 là 6.7%, năm 2000 7.8 %.

Cùng với sự phát triển kinh tế, thu nhập bình quân đầu ngời cũng tăng lên. Sự gia tăng thu nhập bình quân kéo theo sự gia tăng trong nhu cầu tiêu dùng, trong đó nhu cầu về bánh kẹo đòi hỏi phải đợc thoả mãn với chất lợng cao hơn, mẫu mã hình thức phong phú hơn. Đây cũng chính là cơ hội cho ngành bánh kẹo nói chung và cho Công ty ty Hải Hà - KOTOBUKI nói riêng.

Mặc dù chịu ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ Châu á, nền kinh tế giảm sút nhng lạm phát vẫn đợc kiểm soát hàng năm. Năm 1996 lạm phát 4.5%, năm 1997 lạm phát 3.6%, năm 1998 lạm phát 2.4%, năm 2000: 2,6%.

Chủ trơng khống chế lạm phát ở mức hợp lý của Chính phủ giúp cho các doanh nghiệp an tâm hơn trong việc đầu t phát triển sản xuất.

Thu nhập của dân c tăng lên , kéo theo cầu về các sản phẩm bánh kẹo (đặc biệt là bánh kẹo cao cấp) tăng lên là một cơ hội cho các doanh nghiệp sản xuất trong nớc.

Mặt khác, sự thay đổi trong chính sách tiền tệ buộc công ty phải tìm nguồn nguyên liệu có chất lợng cao trong nớc để thay thế các nguyên liệu nhập ngoại.

1.1.2. Các nhân tố thể chế và pháp lý

Kể từ khi chuyển mình từ một nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự quản lý của nhà nớc, vấn đề đầu t trực tiếp của nớc ngoài vào nớc ta hết sức đợc coi trọng và khuyến khích. Đây là cơ sở vũng chắc tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của Công ty Hải Hà -KOTOBUKI.

Bánh kẹo đợc coi là có ảnh hởng trực tiếp đến sức khoẻ ngời tiêu dùng. Chính phủ có những quy định về vệ sinh và an toàn thực phẩm nhằm đảm quyền lợi cho ngời tiêu dùng. Nghị định số 53-HĐBT ra ngày 24/1/1991 ban hành điều lệ về vệ sinh, an toàn thực phẩm, trong đó có những quy định về việc sản xuất l- ơng thực, thực phẩm phải tuân theo các tiêu chuẩn quy định đảm bảo vệ sinh.

Chính phủ đã có sự bảo hộ nhất định đối với sản xuất bánh kẹo trong nớc. Chính phủ hạn chế việc nhập khẩu bánh kẹo ngoại thông qua quản lý bằng thuế quan. Đồng thời ngày 10/5/1997 chính phủ đã ra quyết định ngừng nhập khẩu bánh kẹo ngoại. Vì vậy các cơ sở sản xuất bánh kẹo trong nớc nói chung và Hải Hà -KOTOBUKI nói riêng có điều kiện thuận lợi hơn trong việc tiêu thụ bánh kẹo trên thị trờng nội điạ.

Tuy nhiên, khi Việt Nam ra nhập AFTA (vào năm 2003), khi đó hàng rào thuế quan đợc xoá bỏ, cạnh tranh ở khu vực Châu á sẽ trở nên gay gắt hơn. Đây vừa là cơ hội, đồng thời cũng là thách thức đối với các doanh nghiệp trong nớc. Để tồn tại và phát triển, Hải Hà-KOTOBUKI chuẩn bị cho sự hội nhập vơn ra thị trờng nớc ngoà, mặt khác phải củng cố vững chắc vị trí của mình ở thị trờng trong nớc.

1.1.3. Nhân tố văn hoá - xã hội

Các yếu tố văn hoá - xã hội thờng tác động từ từ, khó nhận biết nhng lại rất quan trọng tới các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Văn hoá là môi trờng tổng hợp, trong đó bao gồm: Kiến thức, lòng tin, đạo đức, phong tục và bất cứ khả năng thói quen nào đợc con ngời chấp nhận. Vì vậy văn hoá ảnh hởng đến hành vi của mỗi cá nhân, hành vi của ngời tiêu dùng với t cách là khách hàng của doanh nghiệp.

Lối sống tự thay đổi theo hớng du nhập những lối sống mới luôn là cơ hội cho nhiều nhà sản xuất. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế mở, phong cách

tiêu dùng của ngời dân có nhiều thay đổi. Trớc kia ngời tiêu dùng thờng chỉ chi tiêu cho nhu cầu thật cần thiết theo xu hớng nhiều và rẻ. Ngày nay khi nhu cầu về vật chất tinh thần ngày càng cao, ngời tiêu dùng mua bánh kẹo không phải chỉ vì hàm lợng dinh dỡng, không chỉ để ăn mà còn phục vụ cho mục đích lễ nghi, làm quà, liên hoan, hội nghị, cới hỏi, nên ngời tiêu dùng cần những sản phẩm không chỉ tốt về chất lợng mà còn đẹp về hình thức.

Tuy nhiên, cũng chỉ vì nguyên nhân du nhập những lối sống mới nên đã và đang hình thành trào lu “sính hàng ngoại” ảnh hởng rất lớn đến thái độ của ngời tiêu dùng. Mặc dù chất lợng của sản phẩm bánh kẹo là do ngời tiêu dùng tự cảm nhận và đánh giá, nhng một bộ phận không ít ngời tiêu dùng vẫn thích dùng bánh kẹo ngoại để tạo sự sang trọng và chứng tỏ khả năng sành điệu trong cách tiêu dùng.

Sắc thái văn hoá vừa chịu ảnh hởng của truyền thống lại vừa chịu ảnh hởng của môi trờng, lãnh thổ và khu vực. Cụ thể trong quan niệm và cách hành động của ngời miền Bắc, Nam, Trung có nhiều sự khác biệt. Ngời miền Bắc nhất là ng- ời miền Trung sống trong điều kiện tự nhiên khắc nghiệt nên có thói quen tính toán và chi tiêu dè dặt hơn ngời Nam Bộ.

Cùng với sự phát triển của xã hội, trình độ dân trí của ngời Việt Nam ngày một cao hơn. Điều này một mặt tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của Công ty (vì nó cung cấp cho Công ty nguồn lao động có kiến thức, có trình độ, năng lực kỹ thuật, tạo cho Công ty có đội ngũ cán bộ quản lý tốt, đội ngũ Công ty nhân lành nghề đảm đơng đợc những nhiệm vụ mà sản xuất kinh doanh đặt ra) mặt khác lại là yếu tố đáng lo ngại vì trình độ dân trí cao đi đôi với việc nhận thức tốt và lựa chọn sản phẩm ngày càng khắt khe. Giờ đây ngời tiêu dùng có thể phân biệt đợc đâu là sản phẩm tốt, đâu là sản phẩm kém chất lợng. Vì vậy muốn tồn tại và phát triển, Công ty phải không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm.

Một yếu tố không nhỏ tác động đến doanh nghiệp đó là sự xuất hiện của hội bảo vệ ngời tiêu dùng. Ngời tiêu dùng dợc giúp đỡ trong việc nhận thức và tiêu dùng, đồng thời họ còn bày tỏ quan niệm, thái độ của mình thông qua hội nghị tiêu dùng.

Nh vậy, những yếu tố quan trọng nhất mà Công ty cần chú ý trong quá trình hoạch định chiến lợc sản phẩm là xu hớng chuộng hàng ngoại, xu hớng ăn kiêng tăng, thu nhập dân c tăng.

1.1.4. Nhân tố kỹ thuật - công nghệ

Mặc dù cha có một thị trờng công nghệ hoàn chỉnh, nhng việc mua bán công nghệ diễn ra ngày càng thuận lợi hơn với những cải cách trong thủ tục hành chính, trong thủ tục xuất nhập khẩu và có sự tăng cờng hiểu biết, hợp tác giữa n- ớc ta và đối tác nớc ngoài. Hiện nay ở nớc ta, môi trờng khoa học công nghệ cho các doanh nghiệp công nghiệp nói chung và doanh nghiệp công nghiệp

thực phẩm nói riêng đã hình thành và bớc đầu phát triển, tuy nhiên khoa học kỹ thuật còn nghèo, cha đồng bộ và còn ở trình độ thấp. Trong khi đó công nghệ có tác động quyết định đến hai yếu tố cơ bản tạo nên khả năng cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ trên thị trờng, đó là chất lợng và giá bán của sản phẩm đó.

Trên đây là những khó khăn và thuận lợi cho ngành sản xuất bánh kẹo nói chung, cũng có thể coi nh một thuận lợi cho Hải Hà - KOTOBUKI nói riêng vì phía đối tác Nhật Bản rất có kinh nghiệm trong lĩnh vực chuyển giao công nghệ.

1.1.5. Các yếu tố tự nhiên

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoạch định chiến lược sản phảm ở công ty Hải Hà-kotobuki.doc.DOC (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w