Etyl thuỷ ngân clorua: 0,005mg/m

Một phần của tài liệu đề tài thủy ngân hiểm họa khó lường (Trang 28 - 30)

- Dietyl thỷ ngân ; 0,005mg/m3

5. _ Ánh hướng của thủy ngân

5.1. Ảnh hướng đến môi trường

Theo báo cáo mưới đây của WWF (Quỹ quốc tế về Bảo vệ Thiên nhiên) ô nhiễm

tại sông Meckong đã đây quần thể cá heo Irrawaddy tại khu vực này đến bờ tuyệt chủng đo nhiễm độc thủy ngân có tại sông Mêkong. Loài cá heo Irrawaddy sinh sống trên đoạn sông Meekong dài 190 km giữa Lào và Campuchia. Từ năm 2003 đã có 88

con bị chết, 60% số đó là cá heo con dưới hai tuần tuổi. Ước tính hiện nay chỉ còn có

khoảng 64 — 74 cá thể loài này còn sống.

Trong không khí, thuỷ ngân có thể gây độc trực tiếp cho người bị phơi nhiễm, hoặc theo mưa xâm nhập vào môi trường đất, nước và gây hại cho con người và sinh vật nhờ quá trình khuyếch đại sinh học thông qua chuỗi thức ăn.

Tình hình ô nhiẽm thuỷ ngân trên thế giới đang rất nghiêm trọng. Theo ước tính của EPA, văn phòng quy hoạch và tiêu chuân phẩm chất không khí (Office of Air Quality Planning & Standard), vào năm 1999 lượng thuỷ ngân phát thải vào không khí

qua các nhà máy than nhiệt điện là 40.8%, các lò đốt trong kỹ nghệ 8.3%, lò đốt ở bệnh viện 2.4%, lò đốt chất thải rắn 2.5%, kỹ nghệ Chlorine 5.6%, kỹ nghệ ciment bệnh viện 2.4%, lò đốt chất thải rắn 2.5%, kỹ nghệ Chlorine 5.6%, kỹ nghệ ciment 2.0% và kỹ nghệ giấy 4%.

Báo cáo mới nhất của Cục Bảo vệ Môi trường Mỹ (EPA) cho biết trong số hơn 100 nhà máy sản xuất xi măng đang hoạt động tại Mỹ, hiện có 27 nhà máy đang gây ô nhiễm thuỷ ngân một cách nghiêm trọng.

Đến nay, ô nhiễm thủy ngân đã trở thành một vấn nạn mang tính toàn cầu, xuất

hiện tại nhiều nước như Tanzania, Philippin, Indonexia, Trung Quốc, Brazin, Mỹ,

Canada... Báo cáo gần đây của Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc cho thấy các

hoạt động của con người đã làm tăng hàm lượng thủy ngân trong khí quyền lên 3 lần

so với thời kỳ tiền công nghiệp.

Ở khu vực Nam Mỹ, ô nhiễm thủy ngân chủ yếu là từ hoạt động khai thác vàng. Thủy ngân được sử dụng đề tách vàng từ quặng sa khoáng. Theo các báo cáo nghiên

cứu của Elmer Diaz, Đại học Idaho, Mỹ về mức độ nhiễm thủy ngân ở các nước trên

lưu vực sông Amazon cho thấy hàm lượng thủy ngân có trong các loài cá sống ở đây rất cao, từ 10,2 - 35,9 ppm. Hàm lượng thủy ngân có trong mẫu tóc và máu xét nghiệm của người dân sống xung quanh lưu vực các con sông như TapaJos, Madeira

và Negro những nơi mà hoạt động khai thác vàng diễn ra mạnh mẽ — được xác định

lần lượt là được là 0,74 — 71,3 ug/g tóc và từ 90 — 149 ng/I..

Ở Việt Nam cho đến nay, vấn đề nghiên cứu nguy cơ ô nhiễm thuỷ ngân từ các

ngành sản xuất còn ít được quan tâm. Song, với tình trạng khai thác quặng, đặc biệt là

khai thác vàng diễn ra một cách tràn lan, thiếu quy hoạch đồng bộ như hiện nay thì

nguy cơ thuỷ ngân xâm nhập vào môi trường sống, đặc biệt nguồn nước sinh hoạt và nước tưới là rất cao.

5.2. Ánh hướng đến con người

Thủy ngân rất độc, có thể gây chết người khi bị nhiễm độc qua đường hô hấp. Thủy ngân nguyên tố lỏng là ít độc, nhưng hơi, các hợp chất và muối của nó là Thủy ngân nguyên tố lỏng là ít độc, nhưng hơi, các hợp chất và muối của nó là

rất độc và là nguyên nhân gây ra các tôn thương não và gan khi con người tiếp xúc, hít thở hay ăn phải. Các hợp chất vô cơ ít độc hơn so với hợp chất hữu cơ của thủy ngân. Cho dù ít độc hơn so với các hợp chất của nó nhưng thủy ngân vẫn tạo ra sự ô nhiễm đáng kế đối với môi trường vì nó tạo ra các hợp chất hữu cơ trong các cơ thể sinh vật.

+ Nhiễm độc cấp tính

Một phần của tài liệu đề tài thủy ngân hiểm họa khó lường (Trang 28 - 30)