Tính chất Rất dễ bay hơi, nó dễ dàng chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái hơi ở

Một phần của tài liệu đề tài thủy ngân hiểm họa khó lường (Trang 25 - 26)

IV. CƠ CHẾ LAN TRUYÈN, GÂY ĐỘC VÀ ẢNH HƯỚNG CỦA THỦY NGÂN

tính chất Rất dễ bay hơi, nó dễ dàng chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái hơi ở

nhiệt độ phòng.

Thủy ngân phát tán vào không khí từ các hoạt động sản xuất công nghiệp như khí

thải của các nhà máy sử dụng than đá là nhiên liệu để đốt, hơi thủy ngân từ các hoạt

động sản xuất có sử dụng thủy ngân như các nhà máy sản xuất đèn hơi Hg, công tắc điện... Trong sinh hoạt hằng ngày thủy ngân phát sinh từ việc đốt các thiết bị điện có chứa thủy ngân. Trong hoạt động nông nghiệp thủy ngân bốc hơi từ các loại thuốc trừ

sâu bọ, diệt cỏ...

Khi phát tán vào trong không khí, thuỷ ngân có thê gây độc trực tiếp cho người

bị phơi nhiễm, hoặc theo mưa xâm nhập vào môi trường đất, nước và gây hại cho con

người và sinh vật nhờ quá trình khuyếch đại sinh học thông qua chuỗi thức ăn.

Là một kim loại độc, độc tính của thuỷ ngân gây ra từ tính đễ bay hơi của nó (bởi vì nó rất đễ được hít vào cơ thể), từ tính tan trong mỡ (nó được vận chuyền dễ dàng trong cơ thê), từ khả năng kết hợp với những phân tử khác và làm mắt chức năng của chúng.

3. Cơ chế xâm nhập

Thủy ngân xâm nhập vào cơ thể qua 3 con đường: hô hấp, tiêu hóa, hô hấp:

+ Đường hô hấp: do chúng ta hít phải hơi thủy ngân. Thủy ngân rất dễ bay hơi,

do vậy khi làm rơi xuống đất nó sẽ chuyển hóa từ dạng lỏng sang hơi, nếu không cân thận, chúng ta có thể nhiễm phải hơi thủy ngân bốc lên. Nó có thể xâm nhập vào phổi qua đường hô hấp rồi vào máu. Thủy ngân vì vậy sẽ được chuyên đến các phần khác của cơ thể, đặc biệt là đến não. Khi hơi thuỷ ngân có nguồn gốc hỗn hồng, một phần sẽ

được hoà tan bởi nước bọt và vào trong dạ dày.

+ Đường tiêu hóa: đo ăn phải các sản phẩm như cá, thịt, rau quả...có nhiễm thủy ngân. Thủy ngân đi vào cơ thẻ, tích lũy dần dần đến một nồng độ nào đó thì nó sẽ bộc phát, gây ảnh hưởng rất lớn đến cơ thể. Đây là dạng nhiễm độc thủy ngân phổ biến hiện nay.

+ Đường tiếp xúc: do tiếp xúc với các hạt thủy ngân nhỏ, ở dạng lỏng. Chúng sẽ thấm qua biểu bì, lỗ chân lông...và đi vào bên trong nội tạng.

4. Cơ chế gây độc

Thuỷ ngân là một chất độc tế bào, tác dụng của nó rất phức tạp. Khi xâm nhập vào cơ thể thuý ngân có thể liên kết với những phân tử tạo nên tế bào sống (axít nuclêic, prôtê¡n .... ) làm biến đổi cấu trúc của chúng và làm ức chế hoạt tính sinh học của chúng. Hg gây thoái hoá tổ chức, tạo thành các hợp chất protein rất đễ tan làm tê liệt các chức năng của nhóm thiol ( -SH), các hệ thống men cơ bán và oxy hoá khử của tê bảo.

Hg vào trong cơ thể ở dạng hạt làm tắc các lỗ chúa khí, tắc khí quản, tắc các mao

mạch, tác dụng lên não.

Một phần của tài liệu đề tài thủy ngân hiểm họa khó lường (Trang 25 - 26)