Hiệu quả cơng tác thanh tốn theo phương thức tín dụng chứng từ tại Sacombank – chi nhánh Sài Gịn (CNSG)

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả theo phương thức tính dụng chứng từ tại Sacombank- chi nhánh Sài Gòn (2).doc (Trang 41 - 46)

- Cho vay bổ sung vốn lưu động sản xuất kinh doanh, cho vay đầu tư, cho vay dự án: Là các sản phẩm cho vay sản xuấ kinh doanh truyền thống mà Sacombank cung

2.2 Hiệu quả cơng tác thanh tốn theo phương thức tín dụng chứng từ tại Sacombank – chi nhánh Sài Gịn (CNSG)

2.2.1 Thực trạng hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ tại Sacombank - CNSG

Trong các năm qua, đặc biệt là năm 2009 hoạt động TTQT tại Sacombank- CNSG đã đạt được những thành tựu đáng kể trong bối cảnh tình hình khủng hoảng kinh tế thế giới, tỷ giá ngoại tệ và giá vàng biến động mạnh mẽ như hiện nay; sự thay đổi lãi suất cơ bản của Cục dự trữ Liên bang Mỹ, của ngân hàng Nhà nước Việt nam cùng với quan hệ cung cầu về vốn, lãi suất tiền đồng, chỉ số giá cả...; những khĩ khăn như dịch cúm gia cầm, sự biến động của sắt thép, phân bĩn, xăng dầu… thiên tai ở miền Trung, miền Tây Nam Bộ đã ảnh hưởng đến hoạt động của nhiều doanh nghiệp; sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt trong hệ thống ngân hàng thương mại và các tổ chức tài chính tại Việt Nam và trên địa bàn TP.HCM.

Nhìn chung, doanh thu L/C xuất nhập khẩu tại Sacombank- CNSG cĩ tốc độ tăng trưởng đều qua các năm. Đặc biệt là L/C nhập khẩu cĩ tốc độ tăng cao và chiếm tỉ trọng cao hơn L/C xuất khẩu. Tuy nhiên, vào năm 2008 do thị trường kinh tế biến động làm cho tỉ lệ doanh thu xuất nhập khẩu cũng biến động theo. Nhưng sang năm 2009, tình hình kinh tế ổn định lại nên tỷ lệ L/C xuất nhập khẩu trở nên khả quan hơn. Đĩng gĩp đáng kể cho sự phát triển này phải kể đến L/C nhập khẩu vì đây là bộ phận cĩ tốc độ tăng trưởng ổn định, chiếm tỷ lệ lớn. Nguyên nhân là do đặc điểm khách hàng của chi nhánh chủ yếu là những đơn vị sản xuất, thường xuyên nhập khẩu nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Vì vậy, hoạt động thanh tốn TDCT tại chi nhánh chủ yếu phục vụ việc mở L/C và thanh tốn cho L/C nhập khẩu. Bảng 2.4: Tình hình thanh tốn L/C xuất nhập khẩu tại Sacombank- CNSG

(2005-2009)

Đơn vị tính: triệu USD

Năm 2005 2006 2007 2008 2009 Trị giá Tỷ trọng (%) Trị giá Tỷ trọng (%) Trị giá Tỷ trọng (%) Trị giá Tỷ trọng (%) Trị giá Tỷ trọng (%) Xuất khẩu 0.41 1,91% 0.86 2,98% 1.55 3,1% 1.86 3,38% 2.10 3,3% Nhập khẩu 21.09 98,9% 27.99 97,02% 48.46 96,9% 53.14 96,62% 61.60 96,7%

Tổng

cộng 21.50 100% 28.85 100% 50.01 100% 55.00 100% 63.70 100%

(Nguồn: Báo cáo thường niên của Sacombank- CNSG)

Thơng qua bảng 2.4 trên ta thấy tỷ lệ doanh thu L/C xuất nhập khẩu tăng đều qua các năm. Từ năm 2005 đến 2006: xuất khẩu tăng 0.45 triệu USD (từ 0.41 triệu USD tăng lên 0.86 triệu USD), nhập khẩu tăng 6.9 triệu USD (từ 21.09 triệu USD tăng lên 27.99 triệu USD). Năm 2006-2007: xuất khẩu tăng 0.69 triệu USD (từ 0.86 triệu USD tăng lên 1.55 triệu USD), nhập khẩu tăng 20.47 triệu USD ( từ 27.99 triệu USD tăng lên 48.46 triệu USD). Năm 2007-2008: xuất khẩu tăng 0.31 triệu USD (từ 1.55 triệu USD tăng lên 1.86 triệu USD), nhập khẩu tăng 4.68 triệu USD ( từ 48.46 triệu USD tăng lên 53.14 triệu USD). Năm 2008- 2009: xuất khẩu tăng 0.24 triệu USD ( từ 1.86 triệu USD tăng lên 2.10 triệu USD), nhập khẩu tăng 8.46 triệu USD ( từ 53.14 triệu USD tăng lên 61.60 triệu USD). Vì Việt Nam là nước nhập siêu nên nhập khẩu luơn chiếm tỷ trọng cao hơn xuất khẩu. Cụ thể là năm 2005: xuất khẩu chiếm 1,91%, nhập khẩu chiếm 98,9%. Năm 2006: xuất khẩu chiếm 2,98%, nhập khẩu chiếm 97,02%. Năm 2007: xuất khẩu chiếm 3,1 %, nhập khẩu chiếm 96,9%. Năm 2008: xuất khẩu chiếm 3,38%, nhập khẩu chiếm 96,62%. Năm 2009: xuất khẩu chiếm 3,3%, nhập khẩu chiếm 96,7%. Qua bảng số liệu trên cho thấy tình hình thanh tốn L/C xuất nhập khẩu tại Sacombank- CNSG khá tốt.

2.2.2 Quy trình thực hiện L/C xuất nhập khẩu tại Sacombank- CNSG

Bộ phận Thanh tốn Quốc tế Sacombank -CNSG hiện nay trực thuộc phịng hỗ trợ kinh doanh, được trang bị kỹ thuật hiện đại cho mỗi nhân viên, với 10 cán bộ trong đĩ gồm 01 trưởng phịng cĩ nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực thanh tốn quốc tế, nắm vững kiến thức chuyên mơn, khả năng chỉ đạo sâu sắt, linh động, kịp thời, cùng với đội ngũ nhân viên cịn trẻ, năng động cĩ năng lực chuyên mơn cao, giỏi ngoại ngữ, vi tính…

Bộ phận Thanh tốn Quốc tế tại Sacombank- CNSG thực hiện việc phục vụ khách hàng bằng cách chia đều khách hàng cho từng nhân viên, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao tiếp cũng như mối quan hệ được tốt hơn giữa nhân viên và khách

hàng, đồng thời các nghiệp vụ cũng được chuyên mơn hĩa sâu hơn, đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng đảm bảo chất lượng dịch vụ tối đa.

Trong các phương thức TTQT thì phương thức thư tín dụng (L/C) được thực hiện nhiều nhất, do đĩ hoạt động phục vụ cho phương thức này là nghiệp vụ chủ yếu, chính vì vậy tất cả các nhân viên trong bộ phận này điều được đào tạo bồi dưỡng chuyên sâu về nghiệp vụ này, đặc biệt là quy trình L/C xuất nhập khẩu.

2.2.2.1 Quy trình L/C nhập khẩu tại chi nhánh Sài Gịn

Hoạt động TTQT theo phương thức TDCT cho hàng hĩa nhập khẩu tại Sacombank- CNSG khơng những đáp ứng nhu cầu của khách hàng, đem lại lợi nhuận cho ngân hàng mà cịn gĩp phần nâng cao uy tín của hệ thống Sacombank.

Thanh tốn hàng hĩa nhập khẩu theo phương thức TDCT đang là một hoạt động chủ yếu của phịng TTQT của Sacombank- CNSG.

- Trước hết, phương thức TDCT là phương thức TTQT phổ biến và an tồn nhất trong điều kiện hiện nay.

- Thứ hai, hầu hết khách hàng cĩ giao dịch thanh tốn với ngân hàng chỉ chuyên kinh doanh hàng nhập khẩu.

- Thứ ba, do đặc điểm kinh tế- xã hội Việt Nam hiện nay đã cĩ những bước phát triển mới, giao lưu thương mại quốc tế đã tăng lên nhiều lần.

Hoạt động thanh tốn hàng nhập khẩu theo phương thức TDCT tại NH được diễn ra theo một trình tự nhất định theo quy định của Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín. Sau đây là quy trình thanh tốn LC nhập khẩu tại CNSG.

Bước 1: Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ xin mở L/C

Khách hàng lập hồ sơ xin mở L/C thanh tốn hàng NK gửi tới NH Sacombank. Tại đây, bộ phận TTQT tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ bao gồm:

- Hợp đồng ngoại thương - Giấy đề nghị mở L/C

- HĐ mở L/C trả chậm hoặc HĐ hạn mức mở L/C trả chậm - Phương án kinh doanh

- Chứng thư bảo hiểm (nếu điều kiện thương mại khơng quy định người bán mua bảo hiểm)

Bước 2: Thẩm định hồ sơ mở L/C và thực hiện ký quỹ

Thẩm định hồ sơ mở L/C được thực hiện đối với L/C ký quỹ dưới 100%. NH thẩm định tình hình sản xuất kinh doanh, phương án sản xuất, uy tín, tài sản đảm bảo, khả năng thanh tốn, tình hình tài chính, nguồn vốn dùng để thanh tốn L/C để NH xem xét đi đến quyết định mở L/C và xác định mức ký quỹ.

Ký quỹ L/C: NH yêu cầu nhà NK ký quỹ với mục đích ràng buộc nhà NK thanh tốn và nhận hàng. Căn cứ vào đĩ, NH tiến hành phân loại khách hàng để đưa ra chính sách tín dụng với hạn mức tín dụng áp dụng cho từng loại khách hàng cụ thể. Xác định mức ký quỹ tối thiểu cho từng khách hàng.

Bước 3: Phát hành L/C nhập khẩu và tu chỉnh L/C

Nhân viên TTQT soạn bản thảo điện L/C và chuyển đến bộ phận thẩm định.

Sau khi phịng thẩm định xét duyệt hồ sơ và trình cấp thẩm quyền phê duyệt thì chuyển tờ trình đã được duyệt về phịng TTQT kiểm sốt trước khi phát hành L/C. Nhân viên TTQT in điện MT700 trả về từ phịng TTQT và kiểm tra tính khớp đúng giữa bản điện trả về và bản thảo điện của chi nhánh. Sau đĩ, hạch tốn nhập ngoại bảng và ký phát hành L/C. Nhân viên TTQT giao L/C gốc cho khách hàng và lưu tồn bộ chứng từ phát sinh lại.

Đối với tu chỉnh L/C thì nhân viên TTQT tiếp nhận hồ sơ yêu cầu tu chỉnh L/C gồm:

- Giấy đề nghị tu chỉnh L/C

- Phụ lục hợp đồng mở L/C trả chậm hoặc hợp đồng hạn mức mở L/C trả chậm - Phương án kinh doanh

- Chứng thư bảo hiểm bổ sung ( đối với tu chỉnh L/C tăng tiền và các sửa đổi bổ sung khác liên quan đến chứng thư bảo hiểm gốc)

- Giấy đề nghị mua ngoại tệ (nếu cĩ)

Nhân viên TTQT kiểm tra hồ sơ, soạn bản thảo điện tu chỉnh L/C và chuyển hồ sơ đến phịng thẩm định và hạch tốn ký quỹ. Sau đĩ, GĐCN hoặc người được phân quyền ký phát hành bản chính điện MT 707 và ký duyệt các chứng từ cĩ liên quan; Nhân viên TTQT đĩng dấu và giao bản chính điện MT 707 cho khách hàng và lưu tồn bộ chứng từ phái sinh.

Khi nhận được B/L từ nhà NK hoặc NH nước ngồi gửi đến. NH tiến hành kiểm tra bộ chứng từ và ký hậu B/L để cho doanh nghiệp nhận hàng. Trong trường hợp hàng đã đến cảng nhưng nhà NK và NH chưa nhận được B/L (vận đơn đến chậm- Stale B/L), nhà NK làm đơn đề nghị và cam kết chấp nhận thanh tốn, NH xem xét và phát hành thư bảo lãnh nhận hàng để nhà NK ra cảng nhận hàng.

Bước 5: Nhận, kiểm tra, xử lý chứng từ, thanh tốn bộ chứng từ

Sau khi nhận được bộ chứng từ từ NH thơng báo, nhân viên TTQT phải ghi sổ theo dõi giao nhận chứng từ, ghi ngày nhận chứng từ. Chi nhánh tiến hành kiểm tra chứng từ và thơng báo cho khách hàng. Nếu chứng từ cĩ sai sĩt thì phải lập điện thơng báo sai sĩt hoặc từ chối thanh tốn thơng qua mạng SWIFT, đồng thời liên hệ với nhà NK để chờ chấp nhận thanh tốn.

Chi nhánh sẽ tiến hành thanh tốn L/C từ tài khoản tiền gửi của khách hàng hoặc từ tài khoản tiền vay trên cơ sở giấy nhận nợ của khách hàng đã được phê duyệt, xuất ngoại bảng cam kết thanh tốn và tính phí dịch vụ liên quan.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả theo phương thức tính dụng chứng từ tại Sacombank- chi nhánh Sài Gòn (2).doc (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w