Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả theo phương thức tính dụng chứng từ tại Sacombank- chi nhánh Sài Gòn (2).doc (Trang 72 - 75)

- Người lập hĩa đơn khác với người quy định trong L/C.

SACOMBANK– CHI NHÁNH SÀI GỊN

3.3 Một số kiến nghị

3.3.1 Đối với doanh nghiệp Xuất Nhập khẩu * Thận trọng trong việc lựa chọn đối tác

Thu thập thơng tin về đối tác qua các nguồn khác nhau như ngân hàng, cơ quan đại diện của Việt Nam ở nước ngồi, báo chí, qua phịng thương mại và cơng nghiệp Việt Nam để hiểu rõ hơn về tình hình kinh tế chính trị của bên đối tác cũng như khả năng tài chính của họ.

* Cĩ sự hiểu biết chắc chắn về nghiệp vụ ngoại thương như các điều kiện thương mại Incoterms 2000 và các phương thức thanh tốn quốc tế như: L/C, TT, D/P, D/A để cĩ thể đảm bảo hiệu quả khi ký kết các hợp đồng ngoại thương.

* Một số kinh nghiệm rút ra từ thực tế

+ Đối với nhà nhập khẩu để giảm bớt rủi ro khi mở L/C cần bám sát hợp đồng, ghi rõ ràng cụ thể trách nhiệm giao hàng, thời hạn giao hàng, ngày hết hiệu lực xuất trình chứng từ cũng như các điều kiện về chứng từ, đặc biệt điều khoản về hàng

hố, chủng loại, phẩm chất, đơn giá phải ngắn gọn, rõ ràng tránh để người bán cố tình hiểu sai.

+ Đối với nhà xuất khẩu khi nhận được L/C cần xem xét kỹ, phát hiện kịp thời những chỗ mập mờ, điều khoản bất lợi khĩ thực hiện, những điều khoản khác với hợp đồng đề nghị sửa đổi, tu chỉnh ngay L/C. Khi lập chứng từ thanh tốn L/C nên theo những mẫu sẵn cĩ của NH nên dễ theo dõi và tránh sai sĩt.

3.3.2 Đối với Sacombank

Cung ứng dịch vụ XNK trọn gĩi cho khách hàng để kiểm sốt tồn diện và tránh các rủi ro: tiến hành ký kết hợp đồng liên kết với các doanh nghiệp dịch vụ Logistics (như Cơng ty vận chuyển/Đại lý hãng tàu/Đại lý giao nhận hàng hĩa), cơng ty bảo hiểm và cơng ty tư vấn để cung cấp cho khách hàng những dịch vụ liên quan đến XNK hàng hĩa. Trong đĩ, Sacombank sẽ thực hiện cơng việc tư vấn, hướng dẫn khách hàng về nghiệp vụ chứng từ, như: phát hành L/C, thanh tốn XNK theo hình thức nhờ thu qua ngân hàng hoặc chuyển tiền đi nước ngồi.

Tập trung tiếp thị các khách hàng lớn thuộc các ngành hàng cĩ kim ngạch XNK hàng đầu tại TP.HCM như: Xăng dầu, sắt thép, phân bĩn, xi măng, cao su. Mục tiêu lợi nhuận thu được với các khách hàng lớn kể trên là từ đầu tư tín dụng xuất nhập khẩu nên sẽ áp dụng một chính sách chăm sĩc đặc biệt và khuyến mãi về phí dịch vụ cạnh tranh nhất. Đây là những khách hàng cĩ uy tín và mức độ rủi ro được đánh giá là thấp.

Thành lập quỹ phịng ngừa rủi ro thanh tốn quốc tế: Quỹ phịng ngừa rủi ro thanh tốn quốc tế lập tại Hội sở Sacombank. Nguồn hình thành cĩ thể trích lập từ quỹ dự phịng rủi ro chung, hoặc do CNSG đĩng gĩp với một tỷ lệ nhất định trên cơ sở doanh số hoạt động thanh tốn quốc tế. Khi cĩ những rủi ro phát sinh, CNSG cĩ thể đề nghị trích quỹ phịng ngừa rủi ro để bù đắp các thiệt hại phát sinh.

Đối với ngân hàng đại lý, Sacombank cần thường xuyên tăng cường hợp tác quốc tế trong hoạt động thanh tốn quốc tế, đánh giá, cập nhật định kỳ các thơng tin về ngân hàng đại lý để tránh những rủi ro khơng đáng cĩ.

Đẩy mạnh hơn nữa nghiệp vụ phát hành L/C miễn ký quỹ lúc mở L/C đối với những doanh nghiệp cĩ hạn mức tín dụng và tài sản thế chấp tại Sacombank để khuyến khích, giữ và thu hút khách hàng lớn.

Rà sốt lại quy chế quy trình thường xuyên và cĩ kết hợp học hỏi, so sánh với các ngân hàng bạn để cĩ những điều chỉnh hợp lý, cạnh tranh và phát hiện những rủi ro mà Sacombank chưa thấy; sửa đổi quy trình thanh tốn của từng phương thức TTQT để đảm bảo đúng chuẩn mực quốc tế về nghiệp vụ TTQT. Đồng thời, phát triển các dịch vụ kèm theo, dịch vụ hỗ trợ, dịch vụ tư vấn tốt cho khách hàng. Nắm chắc tiến trình hội nhập của kinh tế trong nước với kinh tế thế giới, chuẩn bị đủ điều kiện, đảm bảo an tồn thanh tốn khi các doanh nghiệp hội nhập vào kinh tế khu vực và tồn cầu. Tăng cường hoạt động phối hợp, liên kết, trao đổi thơng tin trong và ngồi nước đảm bảo an tồn trong hoạt động thanh tốn quốc tế.

KẾT LUẬN

Chương III đã đề ra một số giải pháp cơ bản và đồng bộ từ phía Sacombank và ngân hàng Nhà nước nhằm gĩp phần nâng cao hiệu quả trong phương thức thanh tốn TDCT. Quá trình phát triển cịn dài và thử thách cũng cịn nhiều, song với mong muốn được đĩng gĩp cho sự nghiệp kinh doanh và phát triển của các ngân hàng nĩi chung và tại Sacombank nĩi riêng, tơi muốn mọi người cùng tơi chia sẻ những phân tích, nhận định và những giải pháp mà tơi đã nghiên cứu và đĩng gĩp.

KẾT LUẬN

Với những chuyển biến mạnh mẽ và tích cực, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, đặc biệt là ngành NH. NH thương mại Việt Nam

đang dần dần khẳng định tên tuổi của mình với các NH thương mại trên thế giới cả về nghiệp vụ lẫn dịch vụ đáp ứng cho khách hàng.

Tuy nhiên, trong giai đoạn cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, mỗi một NH khơng thể bằng lịng với những thành tựu mình đạt được mà phải khơng ngừng hồn thiện nghiệp vụ, tác phong quốc tế, nâng cao hiệu quả phục vụ khách hàng. Để thực hiện được điều đĩ mỗi NH thương mại cũng như NH nhà nước cần phải cĩ một chính sách phát triển đúng đắn, hợp lý, bắt kịp nhịp độ phát triển của các NH trên thế giới.

Cĩ thể nĩi mục tiêu “hiệu quả” gắn liền với hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu tại các NH thương mại nĩi chung và Sacombank nĩi riêng từ lúc thành lập cho tới nay. Bằng lợi thế sẵn cĩ của mình: vốn, kinh nghiệm, uy tín trong lĩnh vực tài chính, tín dụng, TTQT nên Sacombank đã trở thành người bạn đường của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, gĩp phần khơng nhỏ vào quá trình thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu của cả nước. Tuy nhiên, trước sự đổi biến đổi mạnh mẽ, liên tục của mơi trường chính trị, kinh tế, xã hội Sacombank đã và đang phải đối mặt khơng ít nhứng khĩ khăn, trở ngại, đĩ chính là những nhân tố làm giảm “hiệu quả” cơng tác thanh tốn xuất nhập khẩu, đặc biệt là bằng phương thức tín dụng chứng từ - một phương thức đang được áp dụng phổ biến. Trước tình hình đĩ ban lãnh đạo và các cán bộ ngân hàng cần phải phát huy hơn nữa uy tín, thế mạnh và những thành quả đã đạt được. Giải quyết những vướng mắc, tồn tại trong việc nâng cao hiệu quả cơng tác thanh tốn xuất nhập khẩu, củng cố và nâng cao hơn nữa vị thế của ngân hàng.

Hy vọng rằng những kiến nghị sẽ đĩng gĩp một phần nào đĩ trong việc nâng cao hiệu quả cơng tác thanh tốn TDCT tại Sacombank.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả theo phương thức tính dụng chứng từ tại Sacombank- chi nhánh Sài Gòn (2).doc (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w