- Người lập hĩa đơn khác với người quy định trong L/C.
SACOMBANK– CHI NHÁNH SÀI GỊN
3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả phương thức TDCT
3.2.1 Về phía Ngân hàng Nhà nước
3.2.1.1 Hồn thiện hệ thống luật pháp về Thanh tốn quốc tế, trước hết là phương thức tín dụng chứng từ
Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, để tối đa hĩa lợi ích và giảm thiểu rủi ro, các quốc gia đều phải điều chỉnh chính sách và củng cố hệ thống tài chính- ngân hàng một cách tích cực. Đặc biệt là những nước cĩ nền kinh tế đang phát triển và trong giai đoạn đầu của quá trình hội nhập như Việt Nam, thì việc hồn thiện hệ thống pháp lý về hoạt động tài chính- ngân hàng là hết sức cần thiết.
Cho đến nay ở Việt Nam vẫn chưa cĩ luật hay pháp lệnh riêng về hoạt động TTQT. Thực tiễn các doanh nghiệp và các NHTM khi tham gia thanh tốn TDCT hay gặp nhiều rủi ro, tranh chấp và xung đột pháp luật, mặc dù họ đã tìm mọi cách bảo vệ mình. Vì vậy, việc soạn thảo, bổ sung, hồn chỉnh các văn bản pháp luật cho hoạt động TTQT là rất cần thiết cho các NHTM Việt Nam, đồng thời cịn là cơ sở để tịa
án, trọng tài áp dụng khi xét xử các vụ tranh chấp giữa các đối tác trong quan hệ TTQT. Bên cạnh đĩ, cần cĩ những văn bản dưới luật (pháp lệnh, nghị định) quy định rõ ràng, cụ thể trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi các bên tham gia cũng như các giải pháp xử lý trong trường hợp cĩ tranh chấp, xung đột pháp luật giữa quy tắc quốc tế và luật pháp quốc gia trong TTQT nĩi chung và phương thức thanh tốn TDCT nĩi riêng (vì L/C đang và chắc chắn là phương thức chủ yếu trong TTQT). Xung đột trong hợp đồng thương mại xảy ra khi một trong các bên tham gia ký kết hợp đồng khơng thực hiện đúng và đủ các nghĩa vụ đã qui định trong hợp đồng, ví dụ như: bên xuất khẩu (nước ngồi) giao hàng sai qui cách, giao hàng chậm, bên nhập khẩu(Việt Nam) nhận hàng khơng trả tiền. Bên xuất khẩu khơng chịu, hai bên đơi co với nhau, lời qua tiếng lại dẫn tới xung đột. Thơng thường khi xảy ra xung đột cĩ một vài phương pháp giải quyết:
- Đầu tiên là hịa giải. Tốt nhất là hai bên ngồi lại đàm phán với nhau để đưa ra phương pháp giải quyết tốt nhất. Điều này vừa tiện lợi, vừa khơng tốn chi phí và thời gian cho kiện tụng.
- Bên cạnh đĩ, nếu việc hịa giải khơng thành, thì phải nhờ tới Tịa án hoặc ra Trọng tài kinh tế.
Qua trường hợp trên cho ta thấy, khi hai bên ký kết hợp đồng thương mại thì phải thỏa thuận, quy định trên hợp đồng áp dụng luật pháp bên nào để khi cĩ tranh chấp, xung đột xảy ra thì chỉ cần dẫn chiếu vào đĩ mà giải quyết.
3.2.1.2 Thực hiện cơng tác kiểm tốn hoạt động Thanh tốn quốc tế tại các Ngân hàng thương mại
Nếu việc ban hành các văn bản pháp luật cho hoạt động TTQT là việc tạo ra luật chơi cho các NH thì cơng tác kiểm tốn hoạt động TTQT được xem là việc kiểm tra xem các NH đã tuân thủ đúng luật lệ hay chưa.
Ở Việt Nam hoạt động thanh tốn kiểm tốn được thực hiện bởi hệ thống kiểm tốn nhà nước và một số cơng ty kiểm tốn xuyên quốc gia. Tuy nhiên việc kiểm tốn chỉ chú trọng đến cơng tác tín dụng, kế tốn, ngân quỹ, chưa cĩ một chương trình kiểm tra chuyên sâu hoặc đột xuất trên lĩnh vực TTQT.
Trong xu thế hội nhập quốc tế về NH ngày nay, hoạt động TTQT ngày càng đa dạng, phức tạp và rủi ro hơn. Vì vậy, việc kiểm tốn hoạt động TTQT là rất cần thiết cho các NH.
NH nhà nước cần cĩ đội ngũ chuyên mơn, ban thanh tra được đào tạo chuyên mơn trong lĩnh vực TTQT của NH thương mại. Hiện nay ban thanh tra chỉ chú trọng đến hoạt động tín dụng, quỹ tiền tệ hoặc các hoạt động kinh doanh tiền tệ của NH mà khơng cĩ sự quan tâm đặc biệt đến một hoạt động cũng khơng kém phần quan trọng đĩ là TTQT.
Bên cạnh đĩ việc thanh tra giám sát phải được thực hiện định kỳ hoặc đột xuất khơng báo trước nhằm các trường hợp che giấu sai sĩt, chạy tội. Việc thanh tra phải mang tính chủ động nghĩa là khơng phải đợi sự việc xảy ra mới thực hiện kiểm tra để tìm sai sĩt, bắt lỗi mà phải nhanh chĩng phát hiện và tìm giải pháp cho những tình huống đĩ đồng thời đưa ra những quy định được rút ra từ những tranh chấp để hình thành nên các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động TTQT.
3.2.1.3 Tăng cường đào tạo, tập huấn, phổ biến kiến thức Thanh tốn quốc tế, đặc biệt là phương thức tín dụng chứng từ
Đa số các doanh nghiệp xuất nhập khẩu chưa nắm kỹ các quy tắc TTQT trong khi nhu cầu TTQT ngày càng tăng do Việt Nam đang dần hội nhập thương mại quốc tế. Vì thế, NHNN nên tăng cường phổ biến các kiến thức cơ bản như: UCP 600, Incoterms 2000 và các văn bản pháp luật về TTQT của các nước cĩ liên quan cho các doanh nghiệp đang thực hiện hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hiểu rõ hơn.
3.2.2 Về phía Sacombank
3.2.2.1 Hồn thiện quy trình thanh tốn theo phương thức tín dụng chứng từ a. Quy trình thanh tốn L/C hàng nhập
Cĩ thể nĩi quy trình thanh tốn là nhân tố trực tiếp tác động đến thanh tốn tín dụng.Vì vậy, cơng tác hồn thiện quy trình thanh tốn L/C cần được chú trọng hơn nữa.
* Hồn thiện quy trình thanh tốn L/C hàng nhập + Định mức ký quỹ một cách hợp lý
Nếu định mức ký quỹ thấp rất cĩ thể mang tới rủi ro khơng thanh tốn hay rủi ro tỷ giá. Nhưng nếu định mức trên cao sẽ gây khĩ khăn cho nhà nhập khẩu, nhà
nhập khẩu sẽ sẵn sàng từ bỏ ngân hàng chuyển sang giao dịch với ngân hàng khác và chấp nhận mức ký quỹ thấp hơn. Chính vì vậy khi xác nhận định mức kí quỹ ngân hàng cần dựa vào những yếu tố sau đây:
- Uy tín và khả năng thanh tốn của nhà nhập khẩu. Nếu nhà nhập khẩu là khách hàng giao dịch lâu năm, cĩ uy tín thanh tốn đối với ngân hàng thì cĩ thể qui định mức kí quỹ thấp. Ngược lại nếu khách hàng lần đầu tiên đến quan hệ mở L/C thì phải yêu cầu ký quỹ cao cĩ thể lên tới 100% trị giá thanh tốn hoặc phải cĩ tài sản đảm bảo hay tìm người bảo lãnh.
- Thẩm định mặt hàng nhập khẩu về là gì, cĩ thuộc danh mục hàng hĩa cấm nhập khơng; tình hình thanh tốn của doanh nghiệp cĩ tốt khơng, cĩ vượt hạn mức cấp tín dụng chưa.
- Xem xét doanh nghiệp nhập hàng hĩa về để sản xuất hay thương mại, tùy theo loại hình nhập khẩu mà đưa ra mức ký quỹ phù hợp.
- Biến động về tỷ giá: thời kỳ tỷ giá biến động mạnh, ngân hàng phải điều chỉnh tỷ lệ ký quỹ để tránh rủi ro về tỷ giá.
+ Cân nhắc các điều kiện thanh tốn
Tại Sacombank hay xảy ra trường hợp hàng hố đến trước bộ chứng từ thanh tốn. Nếu để quá thời hạn nhà nhập khẩu phải chịu thêm phí lưu kho nên họ thường yêu cầu nhà xuất khẩu cho phép gửi 1/3 bộ chứng từ trực tiếp tới nhà nhập khẩu và 2/3 cịn lại gửi qua ngân hàng. Trong trường hợp này nếu chấp nhận điều kiện đĩ thì vận đơn phải theo lệnh của ngân hàng mở LC để đảm bảo quyền định đoạt và kiểm sốt bộ chứng từ cho ngân hàng thơng qua hình thức ký hậu.
+ Xem xét các điều kiện địi tiền
Địi tiền bằng điện là hình thức trong đĩ bảo lưu quyền địi lại. Nghĩa là sau khi chuyển tiền bằng điện thanh tốn cho người bán, nếu bộ chứng từ cĩ bất hợp lệ và nhà nhập khẩu từ chối thanh tốn thì ngân hàng mở cĩ quyền địi nhà xuất khẩu hồn tiền lại. Nhưng thực tế khả năng hồn tiền của nhà xuất khẩu là rất khĩ, khĩ tránh khỏi tranh chấp. Do vậy trước khi quyết định mở L/C với những hình thức địi tiền nhất định Sacombank phải nghiên cứu kỹ lưỡng khả năng thanh tốn, uy tín của nhà xuất khẩu.
+ Ngân hàng thơng báo sau khi nhận được L/C bằng điện khơng đầy đủ và khơng rõ ràng cĩ thể khơng xác định được mẫu điện. Trong trường hợp này ngân hàng thơng báo phải yêu cầu ngân hàng mở thư tín dụng mở lại hoặc cung cấp mã test chính xác.
+ Thực hiện chiết khấu bộ chứng từ và trước khi chiết khấu Sacombank cần nghiên cứu kỹ:
- Tình hình kinh tế chính trị của nhà nước nhập khẩu
- Xem xét khả năng thanh tốn của nhà xuất khẩu, ngân hàng mở và nhà nhập khẩu
3.2.2.2 Tăng cường cơng tác cố vấn khách hàng, tìm kiếm khách hàng và tạo sự cân bằng giữa khách hàng nhập khẩu và khách hàng xuất khẩu
a. Đối với đơn vị xuất khẩu
Các đơn vị xuất khẩu thường gây ra rủi ro cho ngân hàng thơng báo, ngân hàng chiết khấu khi họ lập một bộ chứng từ khơng hồn hảo và bị từ chối thanh tốn. Để tránh rủi ro trên ngân hàng cĩ thể cố vấn giúp họ những vấn đề sau:
+ Cố vấn cho họ yêu cầu bên mua mở cho mình mình một L/C bảo đảm nhất. Hiện nay là loại L/C khơng hủy ngang cĩ xác nhận và miễn truy địi.
+ Cố vấn cho nhà xuất khẩu chọn ngân hàng mở L/C, ngân hàng thanh tốn cĩ uy tín, quan hệ tốt và thường xuyên thanh tốn .
+ Cố vấn cho đơn vị cách thức địi tiền bằng điện hay bằng thư.
+ Cố vấn cho khách hàng những điều khoản quan trọng như thời hạn giao hàng, thời hạn L/C, ngày và nơi hết hiệu lực cho việc xuất trình chứng từ
b. Đối với đơn vị nhập khẩu
Nhà nhập khẩu cĩ thể gây ra rủi ro cho ngân hàng khi họ mất khả năng thanh tốn hoặc vi phạm cam kết. Để đem lại lợi ích cho họ và bảo vệ quyền lợi cho ngân hàng thì Sacombank cần cố vấn cho họ một số vấn đề sau:
+ Cố vấn xem nên mở L/C loại nào, xem xét kỹ các điều khoản, điều kiện thương mại trong L/C để khơng gây bất lợi cho nhà nhập khẩu cũng như cho Sacombank, chú ý khơng nên đưa quá nhiều điều khoản vào L/C dẫn đến sai sĩt. + Cố vấn cho họ biết khi nào nên chấp nhận các yêu cầu của bên bán khi mở L/C, sửa đổi L/C để khơng gây tổn hại tới lợi ích.
Bên cạnh việc cố vấn khách hàng thì việc tìm kiếm khách hàng cũng rất quan trọng, nĩ giúp cho ngân hàng tăng thêm thu nhập cũng như lợi nhuận. Vì thế ngồi bộ phận TTQT thì bộ phận quan hệ khách hàng cũng giữ một vai trị quan trọng. Và điều mà Sacombank cũng như các NH khác quan tâm đĩ là việc cân bằng giữa thanh tốn LC nhập khẩu và xuất khẩu. Hiện nay, chi nhánh cĩ khối lượng thanh tốn hàng nhập khẩu cao hơn khối lượng hàng xuất khẩu, điều này chứng tỏ khách hàng chủ yếu của chi nhánh là nhà nhập khẩu. Để khắc phục tình trạng khơng cân đối này, chi nhánh nên đẩy mạnh hoạt động tìm kiếm khách hàng. Khi chủ động tìm tới khách hàng như thế, NH sẽ cĩ thời gian thẩm định khách hàng thơng qua các thơng tin thu thập được từ NH đại lý của mình. Bên cạnh đĩ, NH nên phát triển các loại hình tài trợ xuất nhập khẩu, mạnh dạn quyết định tỷ lệ chiết khấu LC, bộ chứng từ khi nhà XK đề nghị, tạo mọi điều kiện thuận lợi, nhanh chĩng đáp ứng mọi nhu cầu vay vốn của nhà xuất khẩu.
3.2.2.3 Xây dựng đội ngũ cán bộ cĩ trình độ chuyên mơn và đạo đức nghề nghiệp
* Thứ nhất, cần phải xây dựng mơi trường làm việc thoải mái, đồn kết từ cấp lãnh đạo đến nhân viên, từ hội sở cho đến chi nhánh và các phịng giao dịch.
* Thứ hai, đào tạo, bồi dưỡng về trình độ ngoại ngữ. NH cĩ thể mở các lớp đào tạo nghiệp vụ vào những ngày cuối tuần để cho các nhân viên TTQT cĩ cơ hội trau dồi thêm kiến thức cũng như cĩ thể cùng nhau luyện thêm về ngoại ngữ liên quan đến nghiệp vụ.
* Thứ ba, đào tạo, bồi dưỡng về trình độ tin học. Tin học là trợ thủ đắc lực, là phương tiện để nhà quản trị tiếp cận với thị trường quốc tế. Vì vậy, địi hỏi các nhân viên phải cĩ trình độ tin tối thiểu là bằng A, đánh máy bằng 10 ngĩn, thao tác nhanh lẹ.
* Thứ tư, đào tạo, bồi dưỡng kiến thức về luật pháp, tập quán thương mại trong nước và quốc tế một cách thấu đáo và cĩ tiếp cận thực tế. Hàng tháng các chi nhánh tập hợp lại với nhau, đưa ra những trường hợp khĩ xử lý liên quan đến luật pháp trình lên bộ phận pháp lý để đưa ra hướng giải quyết. Dựa vào đĩ các nhân viên cũng học hỏi thêm, nâng cao thêm trình độ nghiệp vụ.
* Giáo dục về phẩm chất, đạo đức, bồi dưỡng về nghệ thuật kinh doanh. Phẩm chất là sự nhiệt tình, làm việc quên mình, cĩ tinh thần trách nhiệm với cơng việc Đạo đức là tơn trọng pháp luật trong mọi hồn cảnh, vì lợi ích chung khơng tư lợi. Nghệ thuật kinh doanh là sự khéo léo vận dụng kiến thức và thuật kinh doanh vào từng trường hợp cụ thể để đạt hiệu quả tốt nhất. Bên cạnh đĩ, cách giao tiếp, ứng xử với khách hàng cũng rất quan trọng. Phải luơn cĩ thái độ niềm nở, ân cần để khách hàng cảm thấy thoải mái, tin tưởng khi đến giao dịch. Đối với những khách hàng lớn, giao dịch lâu năm thì vào những dịp lễ, tết nên gửi thiệp hay hoa đến khách hàng để xem như Sacombank luơn quan tâm đến khách hàng.
3.2.2.4 Hồn thiện cơ cấu tổ chức và mở rộng mạng lưới kinh doanh
Thủ tục gọn nhẹ chưa đủ để lơi kéo khách hàng nếu như cán bộ thanh tốn áp dụng một cách máy mĩc yêu cầu của quy định thanh tốn: tài khoản ngoại tệ phải đủ số dư qui định, số dư của L/C chưa thanh tốn đã vượt hạn mức hay chưa, rất khĩ cho khách hàng khi điều kiện tài chính eo hẹp khơng giải quyết vay vốn do đĩ cần cĩ sự kết hợp giữa phịng thanh tốn và phịng tín dụng để giải quyết khĩ khăn trên. Đặc biệt là nhân viên quan hệ khách hàng phải giải thích cặn kẽ vấn đề cho khách hiểu và cĩ thể tìm hướng giải quyết tiếp khách hàng.
3.2.2.5 Đa dạng hĩa các loại hình thư tín dụng trong tín dụng chứng từ
Một trong những lợi thế của các NH cĩ hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu mạnh như Vietcombank, Eximbank... là do họ thực hiện nhiều nghiệp vụ khác nhau nên hầu như thỏa mãn mọi nhu cầu TTQT của khách hàng.
Sacombank- CNSG nên đa dạng hĩa các loại hình LC nhằm thu hút thêm nhiều khách hàng đặc biệt là các loại LC đặc biệt như: LC xác nhận, LC giáp lưng, LC đối ứng, LC cĩ điều khoản đỏ...Để làm được điều này thì nhân viên TTQT phải tư vấn các ưu nhược điểm của từng loại L/C để từ đĩ các nhà XNK cĩ thể so sánh và chọn ra loại L/C phù hợp với doanh nghiệp
Tuy mở các loại LC này tương đối phức tạp, địi hỏi trình độ nghiệp vụ cao và kén chọn khách hàng khi giao dịch nhưng với xu hướng phát triển XNK như hiện nay, nhu cầu mở các loại LC đĩ khơng ít và đang phát triển ngày càng nhiều về số lượng và giá trị LC. Vì vậy, chi nhánh nên thực hiện việc mở cũng như chiết khấu
các loại LC trên với chi nhánh NH nước ngồi ở Việt Nam để nâng cao nghiệp vụ của nhân viên và đúc kết nhiều kinh nghiệm hơn khi giao dịch với NH nước ngồi.
3.2.2.6 Phân tích đối thủ cạnh tranh và áp dụng Marketing vào hoạt động TTQT
Hiện nay trong cuộc chạy đua giành thị phần, cơng tác tiếp thị đĩng vai trị quan trọng và là vũ khí khơng thể thiếu gĩp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của